LS Lê Công Định - Cuộc tổng tiến
công mùa xuân 1975 của quân đội Bắc Việt xét về phương diện quân sự là một
chiến dịch xuất sắc. Khởi đầu bằng mặt trận Ban Mê Thuột, quân tấn công đã điểm
đúng yếu huyệt làm rung chuyển cả tuyến phòng thủ của Quân Đoàn 2 quân phòng
thủ. Sự sụp đổ lan tỏa dần ra toàn khu vực Tây Nguyên, sau đó toàn miền Nam,
một cách chóng vánh.
“Kẻ hèn nhát hỏi: ‘Có an toàn không?’ Kẻ cơ hội hỏi: ‘Có khôn khéo không?’ Kẻ rởm đời hỏi: ‘Có được tiếng tăm gì không?’ Nhưng, người có lương tâm hỏi: ‘Có là lẽ phải không?’ Và có khi ta phải chọn một vị trí không an toàn, không khôn khéo, không để được tiếng tăm gì cả, nhưng ta phải chọn nó, vì lương tâm ta bảo ta rằng đó là lẽ phải.”
Thứ Tư, 30 tháng 4, 2014
TIN NHANH: DÂN OAN CÁC TỈNH ĐỒNG LOẠT XUỐNG ĐƯỜNG TẠI SÀI GÒN TRƯỚC NGÀY QUỐC HẬN 30 THÁNG TƯ
Nguyễn Thu Trâm, 8406
Trong hai ngày 28 và 29 tháng tư vừa qua, hàng trăm dân oan từ
nhiều tỉnh thành đã tập trung về Sài gòn, đồng loạt xuống đường lên án chế độ cộng
sản lừa bịp cả dân tộc Việt Nam về ý nghĩa cao cả của phong trào giải phóng dân
tộc, thống nhất tổ quốc, để xây dựng một nước Việt Nam Độc Lập, Tự Do, Dân Chủ
và Phú Cường nhưng thực chất là xâm lược Miền Nam, cướp quyền lãnh đạo đất nước
của chính phủ Quốc Gia rồi tiến hành xây dựng một thể chế độc tài toàn trị, tước
đoạt hết mọi quyền tự do, dân chủ và quyền làm người của mọi người dân, vơ vét
của cải tài sản, đất đai ruộng vườn của những người dân thấp cổ bé họng, để tư
sản hóa những quan chức cộng sản vốn là những kẻ vô sản, cùng đinh, gia tài sản
nghiệp chỉ có chiếc quần nylon dầu và cây súng AK.
HỌP MẶT, ỦY LẠO THƯƠNG PHẾ BINH VIỆT NAM CỘNG HÒA TẠI DÒNG CHÚA CỨU THẾ SÀI GÒN
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
Buổi họp mặt Thương phế binh do Dòng Chúa Cứu Thế tổ chức vào
ngày 28 tháng 4 năm 2014, tại giáo xứ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp, 38 Kỳ Đồng, quận 3,
Sài Gòn.
Sau nhiều tuần lễ chuẩn bị, sáng hôm nay, cuộc gặp gỡ trao đổi
và phát quà tặng cho anh em thương phế binh đã diễn ra tại Dòng Chúa Cứu Thế
Sài Gòn.
10 TRIỆU MỸ KIM ĐỂ CỨU SINH MẠNG 7 NGƯỜI VIỆT - CÚ ĐÁP NGOẠN MỤC CỦA THIẾU TÁ LÝ BỬNG TRÊN HÀNG KHÔNG MẪU HẠM MIDWAY BẰNG MÁY BAY L19
Một phi công chưa từng
đáp máy bay xuống hàng không mẫu hạm bao giờ, lại chở quá tải trên chiếc máy
bay không đủ điều kiện để đáp trên tàu sân bay, không có radio liên lạc với đài
không lưu của tàu, nhưng đã đáp thành công trên tàu sân bay vào ngày 30-4-1975.
Đó chính là Thiếu tá
phi công Lý Bửng, đã lái chiếc máy bay Cessna OE-1 “Bird Dog” (L-19), còn gọi
là máy bay bà già hay là máy bay thám thính. Máy bay này chỉ có 2 chỗ ngồi, một
cho phi công và một dành cho người quan sát, nhưng ông Lý Bửng đã chở tới 7
người, gồm vợ chồng ông và 5 người con.
ĐÚC KẾT NGÀY TRI ÂN THƯƠNG PHẾ BINH -VIỆT NAM CỘNG HÒA 28.04.2014
VRNs (28.04.2014) – Sài Gòn – Ngày Tri Ân TPB-VNCH đã diễn ra như dự định với 385 ông thương phế binh tham dự, và 60 người phục vụ.
Danh sách ghi danh khi kết lại là 422 người, và ngày hôm nay tiếp nhận thêm [vì không thể từ chối khi anh em thương phế binh đã đến] 13 người. Như vậy tổng danh sách là 435 người ghi danh, nhưng 50 ông TPB-VNCH không thể đến tham dự được. Tin ban đầu cho biết một số anh em đã bị công an đến nhà đe dọa không cho đi, một số khác do bệnh nặng, hoặc không có người đưa đi. ban tổ chức quyết định sẽ cử một số thiện nguyện viên đến tận nhà thăm những anh em đã ghi danh, mà không thể đến tham dự để an ủi, khuyến khích và trao món quà 1 triệu đồng tiền Việt cho anh em như những người đã đến tham dự.
NGÀY TRI ÂN THƯƠNG PHẾ BINH: “CHÚNG TÔI KHÔNG BỊ BỎ QUÊN”
Vài hình ảnh của buổi Lễ Tri Ân THƯƠNG PHẾ BINH VNCH Ngày 28 tháng 4 năm 2015
Sài Gòn 28 tháng 4 năm 2014 - Vào lúc 8 giờ, Giáo xứ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp và Tu viện DCCT Sài Gòn (38 Kỳ Đồng,
Quận 3 – Sài Gòn) đã tổ chức ngày “Tri Ân Quý Thương Phế Binh Việt Nam Cộng
Hòa” cho khoảng 440 (danh sách chính thức 421) thương phế binh (TPB) VNCH.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 20 THÁNG 4 NĂM 1975
“Cũng chính ngày 20 tháng 4 nầy, trong lúc
Cộng Sản Bắc Việt đang chặt tay, chặt chân để bóp cổ và chọc thủng bụng theo
thế đánh mà bọn chúng thường rêu rao để tuyên truyền thì đồng minh của Việt Nam
Cộng Hòa đã “trảm thủ” miền Nam bằng một nhát gươm ân huệ. Thật vậy, sáng hôm
ấy, Đại Sứ Martin đến gặp TT Thiệu. Sau khi Đại sứ Martin ra về thì một màn
khói im lặng và bí mật bao phủ Dinh Độc Lập cho đến sáng hôm sau” (Nguyễn Bá Cẩn: Đất Nước Tôi, Hoa Hoa Press,
Derwood, Maryland, trang 420)
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 21 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Sau đêm suy nghĩ, trưa ngày hôm sau, thứ Hai 21 thánng 4, TT Thiệu mời Phó Tổng Thống Trần Văn Hương và Đại Tá Trần Thiện Khiêm, cưu thủ tướng, đến Dinh Độc Lập và thông báo với họ rằng ông sẽ từ chức. Tổng Thống Thiệu kể lại cho hai nhân vật nầy cuộc hội kiến với đại sứ Pháp và đại sứ Hoa Kỳ ngày hôm trước và nhận mạnh rằng cả hai ông đại sứ đều không chính thức khuyến cáo ông từ chức, tuy nhiên vì tình hình quân sự đã trở nên vô vọng và ông cảm thấy rằng ông không còn có thể phục vụ đất nước hữu hiệu được nữa cho nên ông phải từ chức. TT Thiệu nói với cụ Trần Văn Hương và Đại Tướng Trần Thiện Khiêm rằng ông muốn bảo tồn tính hợp pháp của chế độ VNCH và do đó ông yêu cầu Phó Tổng Thống Trần Văn Hương nhận lãnh chức vụ Tổng Thống VNCH để cứu vãn tình thế.
Sau đêm suy nghĩ, trưa ngày hôm sau, thứ Hai 21 thánng 4, TT Thiệu mời Phó Tổng Thống Trần Văn Hương và Đại Tá Trần Thiện Khiêm, cưu thủ tướng, đến Dinh Độc Lập và thông báo với họ rằng ông sẽ từ chức. Tổng Thống Thiệu kể lại cho hai nhân vật nầy cuộc hội kiến với đại sứ Pháp và đại sứ Hoa Kỳ ngày hôm trước và nhận mạnh rằng cả hai ông đại sứ đều không chính thức khuyến cáo ông từ chức, tuy nhiên vì tình hình quân sự đã trở nên vô vọng và ông cảm thấy rằng ông không còn có thể phục vụ đất nước hữu hiệu được nữa cho nên ông phải từ chức. TT Thiệu nói với cụ Trần Văn Hương và Đại Tướng Trần Thiện Khiêm rằng ông muốn bảo tồn tính hợp pháp của chế độ VNCH và do đó ông yêu cầu Phó Tổng Thống Trần Văn Hương nhận lãnh chức vụ Tổng Thống VNCH để cứu vãn tình thế.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 22 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Theo Oliver Todd trong Cruel Avril thì vào ngày 22 tháng 4 năm 1975, tức là sau ngày ông Nguyễn Văn Thiệu từ chức, Lê Duẩn nhân danh Bộ Chính Trị của Đảng Cộng sản Bắc Việt đã đánh điện cho Lê Đức Thọ và Văn Tiến Dũng đang đặt bản doanh tại Lộc Ninh, ra lệnh “Phải gia tăng các cuộc tấn công và đánh mạnh đánh mau trên khắp mọi mặt, mọi hướng”. Bức điện văn cua Lê Duẩn kết luận rằng “tấn công chậm đi một ngày nào thì sẽ đưa đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng trên cả hai phương diện quân sự cũng như chính trị” (ghi chú: Oliver todd: sách đã dẫn, trang 319)
Theo Oliver Todd trong Cruel Avril thì vào ngày 22 tháng 4 năm 1975, tức là sau ngày ông Nguyễn Văn Thiệu từ chức, Lê Duẩn nhân danh Bộ Chính Trị của Đảng Cộng sản Bắc Việt đã đánh điện cho Lê Đức Thọ và Văn Tiến Dũng đang đặt bản doanh tại Lộc Ninh, ra lệnh “Phải gia tăng các cuộc tấn công và đánh mạnh đánh mau trên khắp mọi mặt, mọi hướng”. Bức điện văn cua Lê Duẩn kết luận rằng “tấn công chậm đi một ngày nào thì sẽ đưa đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng trên cả hai phương diện quân sự cũng như chính trị” (ghi chú: Oliver todd: sách đã dẫn, trang 319)
Theo nhận định của Oliver Todd thì dường như Tổng Bí Thư đảng Cộng
sản Bắc Việt sợ rằng nếu tình hình chính trị cứ kéo dài thì trong thời gian nầy
có thể sẽ có những sự can thiệp của quốc tế như hồi năm 1954 khiến cho Việt
Minh đã phải chấp nhận một giải pháp chia cắt ở vĩ tuyến 17 thay vì một chiến
thắng toàn diện.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 23 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Hai ngày sau khi ông Thiệu từ chức, tại Washington DC, ĐS Liên xô Dobrynin đến trao cho Ngoại trưởng Henry Kissinger một bản thông điệp của Tổng bí thư cộng sản Liên Xô Breznev, trong đó, theo diễn dịch của Ngoại trưởng Hoa Kỳ , thì không những “phía Việt Nam (tức Hà Nội) bảo đảm với Mạc Tư Khoa rằng họ không có ý định thiết lập những chướng ngại cho sự di tản của người Mỹ, họ còn cho thấy rằng họ không có sự ham muốn hạ nhục Hoa Kỳ, và rất sẵn sàng thi hành bản hiệp định Paris”. Trong phần tái bút, Brezhnev còn bày tỏ sự hy vọng rằng “Hoa Kỳ sẽ không có hành động nào để cho tình hình tại Đông Dương trở nên trầm trọng hơn”. Ngoại trưởng Kissinger đã cho chuyển nguyên văn bức thông điệp nầy sang Sài Gòn cho ĐS Martin, kèm theo lời bình luận của Kissinger. ĐS Martin nói rằng chưa bao giờ ông ngoại trưởng lại gởi cho ông đại sứ một văn thư có tính cách tối quan trọng như vậy” (ghi chú: Frank Snepp: sách đã dẫn, trang 417)
Hai ngày sau khi ông Thiệu từ chức, tại Washington DC, ĐS Liên xô Dobrynin đến trao cho Ngoại trưởng Henry Kissinger một bản thông điệp của Tổng bí thư cộng sản Liên Xô Breznev, trong đó, theo diễn dịch của Ngoại trưởng Hoa Kỳ , thì không những “phía Việt Nam (tức Hà Nội) bảo đảm với Mạc Tư Khoa rằng họ không có ý định thiết lập những chướng ngại cho sự di tản của người Mỹ, họ còn cho thấy rằng họ không có sự ham muốn hạ nhục Hoa Kỳ, và rất sẵn sàng thi hành bản hiệp định Paris”. Trong phần tái bút, Brezhnev còn bày tỏ sự hy vọng rằng “Hoa Kỳ sẽ không có hành động nào để cho tình hình tại Đông Dương trở nên trầm trọng hơn”. Ngoại trưởng Kissinger đã cho chuyển nguyên văn bức thông điệp nầy sang Sài Gòn cho ĐS Martin, kèm theo lời bình luận của Kissinger. ĐS Martin nói rằng chưa bao giờ ông ngoại trưởng lại gởi cho ông đại sứ một văn thư có tính cách tối quan trọng như vậy” (ghi chú: Frank Snepp: sách đã dẫn, trang 417)
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 24 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Theo các tác giả Trần Văn Đôn trong Việt Nam Nhân Chứng, Frank Snepp trong Decent Interval và Oliver Tood trong Cruel Avril thì hồi 10 giờ sáng ngày 24-4-75, qua sự trung gian của Đại Tướng Trần Thiện Khiêm,Tổng Thống Trần Văn Hương đã đến gặp cựu Đại Tướng Dương Văn Minh tại tư gia của Đại Tướng Khiêm trong cư xá sĩ quan tại Bộ Tổng Tham Mưu gần phi trường Tân Sơn Nhứt.
Theo các tác giả Trần Văn Đôn trong Việt Nam Nhân Chứng, Frank Snepp trong Decent Interval và Oliver Tood trong Cruel Avril thì hồi 10 giờ sáng ngày 24-4-75, qua sự trung gian của Đại Tướng Trần Thiện Khiêm,Tổng Thống Trần Văn Hương đã đến gặp cựu Đại Tướng Dương Văn Minh tại tư gia của Đại Tướng Khiêm trong cư xá sĩ quan tại Bộ Tổng Tham Mưu gần phi trường Tân Sơn Nhứt.
Đại Úy Nguyễn Văn Nhựt, cựu sĩ quan tùy viên
của Tổng Thống Trân Văn Hương lại cho người viết biết rằng Cụ Hương không muốn
gặp ông Minh ở dinh độc Lập cũng như tại Phủ Phó Tổng Thống ở đường Công Lý, Cụ
cũng không muốn gặp ông Minh tại tư gia của ông Minh trên đường Hồng Thập Tự
như ông Minh muốn, do đó Cụ đã nhờ Đại Tướng Trần Thiện Khiêm sắp đặt cuộc gặp
gở nầy. Cụ Hương cũng không muốn việc nầy tiết lộ ra ngoài, do đó Cụ đã dùng
trực thăng bay từ Phủ Phó Tổng Thống ở đường Công Lý đến Bộ Tổng Tham Mưu và
ngay cả hai người phi công cũng chỉ được lệnh bay lên Tổng Tham Mưu sau khi Cụ
lên phi cơ.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 25 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức vào tối 21 tháng 4 năm 1975, tuy nhiên ông vẫn còn trú ngụ trong Dinh Độc Lập cho đến ngày 25 tháng 4. Theo bản cáo trạng của Phong Trào Nhân Dân Chống Tham Nhũng Để Cứu Nước và Kiến Tạo Hoà Bình phổ biến vào ngày 8 tháng 9 năm 1974 tại Huế thì “Tổng Thống Nguyễn vẫn Thiệu có mua một căn nhà ờ trên đường Công Lý trị giá khoảng 98 trệu đồng và một ngôi nhà ba căn trong Cư xá sĩ quan cao cấp trong khuôn viên Bộ Tổng Tham Mưu mà ông đã dùng 30 trệu đồng của ngân sách quốc gia để sửa chữa và tân trang từ khi còn là Chủ Tịch Ủy Ban Lãnh Đạo Quốc Gia năm 1965″ (*l64: Nguyễn Khắc Ngữ: Sđd, phần Phụ lục) tuy nhiên ông Thiệu không muốn dọn ra khỏi Dinh Độc Lập vì “lý do an ninh.”
Cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức vào tối 21 tháng 4 năm 1975, tuy nhiên ông vẫn còn trú ngụ trong Dinh Độc Lập cho đến ngày 25 tháng 4. Theo bản cáo trạng của Phong Trào Nhân Dân Chống Tham Nhũng Để Cứu Nước và Kiến Tạo Hoà Bình phổ biến vào ngày 8 tháng 9 năm 1974 tại Huế thì “Tổng Thống Nguyễn vẫn Thiệu có mua một căn nhà ờ trên đường Công Lý trị giá khoảng 98 trệu đồng và một ngôi nhà ba căn trong Cư xá sĩ quan cao cấp trong khuôn viên Bộ Tổng Tham Mưu mà ông đã dùng 30 trệu đồng của ngân sách quốc gia để sửa chữa và tân trang từ khi còn là Chủ Tịch Ủy Ban Lãnh Đạo Quốc Gia năm 1965″ (*l64: Nguyễn Khắc Ngữ: Sđd, phần Phụ lục) tuy nhiên ông Thiệu không muốn dọn ra khỏi Dinh Độc Lập vì “lý do an ninh.”
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 26 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Về phía Cộng sản, trong cuốn Đại thắng Mùa Xuân, Tướng Văn Tiến Dũng
đã nói đến những vận động chính trị đang diễn ra tại Sài Gòn nhắm vào việc
thương thuyết với Cộng sản là “những
trò ngoại giao quỷ quyệt của những người chỉ muốn tìm cách ngăn cản bước tiến
của quân đội (Cộng sản) và để cứu lấy thân họ thì chỉ là những việc vô nghiã”.
Sự thật thì từ ngày 22 tháng 4 năm 1975, Bộ Chính Trị của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã quyết định chấp thuận kế hoạch cuối cùng của cuộc tổng tấn
công, và ngày 14 tháng 4 năm 1975, Chiến dịch 275 được chính thức cải danh là
chiến dịch Hồ Chí Minh, tức là chiến dịch chiếm thủ đô Sài Gòn.
Ngày 26 tháng 4 năm 1975, Lê Duẩn đã gửi điện văn số 113 cho “Anh
sáu” Lê Đức Thọ, “anh Bảy” Phạm Hùng và “anh Tuấn” Văn Tiến Dũng nguyên văn như
sau: (*170: Văn kiện Đảng: trang 309)
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 27 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Rạng sáng ngày Chủ nhật, vào lúc 3 giờ rưỡi, việt cộng pháo kích 5 trái hỏa tiễn vào Đô Thành gây cho 6 người chết và 22 người bị thương, tuy nhiên tình hình ở Sài Gòn vẫn yên tĩnh, không có vẻ gì là rối loạn. Theo ông Trần Văn Đôn thì vào lúc 3 giờ chiều, Đại Sứ Mérillon đã gọi điện thoại cho ông ta và báo tin cho biết rằng nếu đến 6 giờ chiều hôm đó mà chưa có gì thay đổi thì quân cộng sản sẽ pháo kích vào Sài Gòn bằng đại bác 130 ly. Theo Jean Lartéguy trong cuốn L’Adieu à Saigon thì sau ngày 30 tháng 4, một sĩ quan cộng sản Bắc Việt đã tiết lộ với ông Vũ Văn Mẫu rằng các đơn vị cộng sản được lệnh bắt đầu pháo kích vào Sài Gòn bắt đầu vào lúc 11 giờ tối 30 tháng 4 nếu Sài Gòn tiếp tục chống cự và cộng sản Bắc Việt dự tính rằng họ sẽ chiếm Sài Gòn vào ngày 7 tháng 5 tức là ngày kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ của họ 21 năm về trước.
Rạng sáng ngày Chủ nhật, vào lúc 3 giờ rưỡi, việt cộng pháo kích 5 trái hỏa tiễn vào Đô Thành gây cho 6 người chết và 22 người bị thương, tuy nhiên tình hình ở Sài Gòn vẫn yên tĩnh, không có vẻ gì là rối loạn. Theo ông Trần Văn Đôn thì vào lúc 3 giờ chiều, Đại Sứ Mérillon đã gọi điện thoại cho ông ta và báo tin cho biết rằng nếu đến 6 giờ chiều hôm đó mà chưa có gì thay đổi thì quân cộng sản sẽ pháo kích vào Sài Gòn bằng đại bác 130 ly. Theo Jean Lartéguy trong cuốn L’Adieu à Saigon thì sau ngày 30 tháng 4, một sĩ quan cộng sản Bắc Việt đã tiết lộ với ông Vũ Văn Mẫu rằng các đơn vị cộng sản được lệnh bắt đầu pháo kích vào Sài Gòn bắt đầu vào lúc 11 giờ tối 30 tháng 4 nếu Sài Gòn tiếp tục chống cự và cộng sản Bắc Việt dự tính rằng họ sẽ chiếm Sài Gòn vào ngày 7 tháng 5 tức là ngày kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ của họ 21 năm về trước.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 28 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Có một số tác giả và cả Frank Snepp trong cuốn Decent Interval đã nói rằng Cụ Trần Văn Hương có ao ước được làm Tổng Thống trong một tuần lễ, do đó Cụ muốn kéo dài cho đến chiều 28 tháng 4 mới giao quyền lại cho ông Dương Văn Minh để cho thời gian Cụ làm đúng 7 ngày như Cụ từng ao ước.
Có một số tác giả và cả Frank Snepp trong cuốn Decent Interval đã nói rằng Cụ Trần Văn Hương có ao ước được làm Tổng Thống trong một tuần lễ, do đó Cụ muốn kéo dài cho đến chiều 28 tháng 4 mới giao quyền lại cho ông Dương Văn Minh để cho thời gian Cụ làm đúng 7 ngày như Cụ từng ao ước.
Điều này hoàn toàn không đúng vì người quyết
định làm lễ bàn giao vào ngày hôm sau chính là Dương Văn Minh. Ông Trần Văn Đôn
có kể lại trong Việt
Nam Nhân Chứng rằng tối hôm
trước ông có nói với ông Dương Văn Minh là nên “nhận liền nhiệm vụ để bắt tay vào việc”
thì ông Minh nói rằng “5 giờ
chiều mai”. Ông Đôn nhận xét rằng sở dĩ ông Minh muốn đợi đến 5 giờ chiều
hôm sau là vì “ông
coi ngày giờ tốt trước khi nhận việc”.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 29 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Vào lúc 4 giờ Sáng ngày 29, cộng quân pháo kích nhiều trái đạn đại bác 130 ly và hỏa tiễn 122 ly vào khu vực Phi Trường Tân Sơn Nhứt, Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa và Bộ Tư Lệnh Hải Quân ở Bến Bạch Đằng. Cuộc pháo kích này đã gây nhiều tổn thất quan trọng tại Phi Trường Tân Sơn Nhứt: Một chiếc C-130 của Không Lực Hoa Kỳ bị trúng đạn khi sắp sửa cất cánh, hai chiếc C- 130 khác chở người tỵ nạn may mắn đã cất cánh trước đó chừng vài ba phút và hai Binh Sĩ Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ, Hạ Sĩ Darwin Judge và Hạ Sĩ Cbarles McMahon, vừa mới được đưa đến Sài Gòn cách đó 10 ngày để phụ trách về an ninh cho chiến dịch di tản Mỹ kiều, bị tử thương trong vòng đai phòng thủ Phi Trường. Hai binh sĩ này là hai người Mỹ cuối cùng bị thiệt mạng trong lịch sử Hoa Kỳ tham chiến tại Việt Nam trong hai thập niên.
Vào lúc 4 giờ Sáng ngày 29, cộng quân pháo kích nhiều trái đạn đại bác 130 ly và hỏa tiễn 122 ly vào khu vực Phi Trường Tân Sơn Nhứt, Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa và Bộ Tư Lệnh Hải Quân ở Bến Bạch Đằng. Cuộc pháo kích này đã gây nhiều tổn thất quan trọng tại Phi Trường Tân Sơn Nhứt: Một chiếc C-130 của Không Lực Hoa Kỳ bị trúng đạn khi sắp sửa cất cánh, hai chiếc C- 130 khác chở người tỵ nạn may mắn đã cất cánh trước đó chừng vài ba phút và hai Binh Sĩ Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ, Hạ Sĩ Darwin Judge và Hạ Sĩ Cbarles McMahon, vừa mới được đưa đến Sài Gòn cách đó 10 ngày để phụ trách về an ninh cho chiến dịch di tản Mỹ kiều, bị tử thương trong vòng đai phòng thủ Phi Trường. Hai binh sĩ này là hai người Mỹ cuối cùng bị thiệt mạng trong lịch sử Hoa Kỳ tham chiến tại Việt Nam trong hai thập niên.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Cuộc di tản vẫn tiếp tục trong đêm cho đến rạng ngày 30 tháng 4, tuy nhiên con số người Mỹ còn lại ở Sài Gòn vẫn còn nhiều. Vào lúc 1 giờ 30 sáng, Ngoại Trưởng Kissinger ra lệnh cho Tòa Đại Sứ Mỹ phải kết thúc việc di tản vào lúc 3 giờ 45 sáng, giờ Sài Gòn, và Đại Sứ Martin phải ra đi trên chuyến trực thăng trước chuyến bay cuối cùng. Tuy nhiên đến 3 giờ 45 sáng, vẫn còn có trên 400 người tại Tòa Đại Sứ Mỹ trong đó có cả Đại Sứ Martin. Vào lúc 4 giờ 20 sáng, Đô Đốc Gayler đã quyết định kết thúc cuộc di tản và tất cả các Phi Công đều nhận được lệnh như sau: “Đây là lệnh của Tổng Thống Hoa Kỳ và lệnh này phải được chuyển lại bởi bất cứ Phi Công trực thăng nào liên lạc được với Đại Sứ Graham Martin. Chỉ có người Mỹ mới được phép di tản và Đại Sứ Martin phải đáp chuyến trực thăng đầu tiên. Phi cơ chở Đại Sứ Martin phát đi ám hiệu “Tiger, Tiger, Tiger” để báo cho biết rằng ông Martin đã được di tản”.
Cuộc di tản vẫn tiếp tục trong đêm cho đến rạng ngày 30 tháng 4, tuy nhiên con số người Mỹ còn lại ở Sài Gòn vẫn còn nhiều. Vào lúc 1 giờ 30 sáng, Ngoại Trưởng Kissinger ra lệnh cho Tòa Đại Sứ Mỹ phải kết thúc việc di tản vào lúc 3 giờ 45 sáng, giờ Sài Gòn, và Đại Sứ Martin phải ra đi trên chuyến trực thăng trước chuyến bay cuối cùng. Tuy nhiên đến 3 giờ 45 sáng, vẫn còn có trên 400 người tại Tòa Đại Sứ Mỹ trong đó có cả Đại Sứ Martin. Vào lúc 4 giờ 20 sáng, Đô Đốc Gayler đã quyết định kết thúc cuộc di tản và tất cả các Phi Công đều nhận được lệnh như sau: “Đây là lệnh của Tổng Thống Hoa Kỳ và lệnh này phải được chuyển lại bởi bất cứ Phi Công trực thăng nào liên lạc được với Đại Sứ Graham Martin. Chỉ có người Mỹ mới được phép di tản và Đại Sứ Martin phải đáp chuyến trực thăng đầu tiên. Phi cơ chở Đại Sứ Martin phát đi ám hiệu “Tiger, Tiger, Tiger” để báo cho biết rằng ông Martin đã được di tản”.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – ĐÔI ĐIỀU SUY GẪM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Đối với người Mỹ, chính sách “be bờ” (containment) nhằm vào mục tiêu ngăn chận sự bành trướng của cộng sản tại Âu Châu từ cuối thập niên 1940 và sau đó tại Á Châu từ đầu thập niên 1950, đã kết thúc tại Việt Nam vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 sau khi cộng sản Bắc Việt chiếm được miền Nam.
Đối với người Mỹ, chính sách “be bờ” (containment) nhằm vào mục tiêu ngăn chận sự bành trướng của cộng sản tại Âu Châu từ cuối thập niên 1940 và sau đó tại Á Châu từ đầu thập niên 1950, đã kết thúc tại Việt Nam vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 sau khi cộng sản Bắc Việt chiếm được miền Nam.
Thứ Hai, 28 tháng 4, 2014
HAI THÀNH VIÊN HỘI PHỤ NỮ NHÂN QUYỀN TRẦN THỊ HÀI VÀ NGUYỄN NGỌC LỤA BỊ CÔNG AN CỘNG SẢN CÂU LƯU VÀ HÀNH HUNG Ở CẦN THƠ
Nguyễn Thu Trâm 8406 - Vào sáng ngày 22 tháng 4 năm 2014, cựu tù lương tâm Trần
Thị Hài và Nguyễn Ngọc Lụa đại diện Hội Phụ Nữ Nhân quyền Việt Nam đến
thành phố Cần Tdếnđể theo dõi phiên tòa phúc thẩm xử hai dân oan Nguyễn Thị
Tuyền và Nguyễn Thị Ánh Nguyệt. Sau phiên tòa, cả hai thành viên của Hội Phụ Nữ
Nhân Quyền Trần Thị Hài và Nguyễn Ngọc Lụa đã bị công an và côn đồ Thành Phố
Cần Thơ câu lưu, thẩm vấn và tra tấn rất dã man.
Chủ Nhật, 27 tháng 4, 2014
LẬP TRƯỜNG CỦA HỘI CỰU TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM VIỆT NAM SAU HAI BUỔI LÀM VIỆC CHÍNH THỨC VỚI TÀ QUYỀN CỘNG SẢN VIỆT NAM
Thông cáo báo chí
Ngày 24/4/2014 chính quyền VN đã mời CTNLT
Phạm Bá Hải làm việc về các hoạt động liên quan đến Hội CTNLTVN.
Đoàn làm việc của chính quyền gồm ông Đại tá
Trần Hanh – Thủ trưởng Phòng bảo vệ chính trị PA67, CA tpHCM, tháp tùng là một
trung tá, và một đại úy điều tra của Phan Đăng Lưu, cùng có mặt các viên an
ninh huyện Hóc Môn và trưởng, phó công an xã. Giấy mời đã được gửi trước đó 3
ngày do trưởng CA xã ký, ghi lý do là an ninh trật tự.
Thứ Bảy, 26 tháng 4, 2014
30 THÁNG 04 - ĐẬP CỔ KÍNH RA TÌM LẤY BÓNG
Nguoiduatin - Kính gởi các cựu quân nhân Quân lực
Việt Nam Cộng Hoà, những người Việt Nam tử tế, cùng tất cả những ai quan tâm
đến ngày đau buồn 30 tháng tư, con xin một nén hương lòng tưởng niệm những Anh
Hùng Vị Quốc Vong Thân và một chút tâm tình của tên du đảng hoàn lương gửi đến
quý bác, cô chú và các anh chị.
Thứ Sáu, 25 tháng 4, 2014
NGHỆ SỸ ƯU TÚ KIM CHI - THƯ TỪ NƯỚC MỸ GỞI BẠN BÈ
Chúng tôi được lời mời tới Mỹ dự hội thảo về vấn
đề tự do báo chí VN của hai vị dân biểu Hoa Kì là bà Loretta Sanchez và Joe
Lojgren. Ban tổ chức gửi vé bay, đưa đón chúng tôi ở các sân bay và lo mọi chuyện
ăn ở đi lại trong nước Mỹ.
CÔNG AN HÀ NỘI CÀN QUÉT, ĐÀN ÁP KHỐC LIỆT NÔNG DÂN DƯƠNG NỘI
Sáng ngày 22/4/2014, giám đốc CA Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã bất
ngờ xua quân mở trận càn đàn áp, cướp đất của nông dân tại phường Dương Nội (quận
Hà Đông, TP. Hà Nội).
BỘ CÔNG AN CỘNG SẢN VIỆT NAM KHỞI TỐ TỘI DANH 'VU KHỐNG', ĐÒI DẪN ĐỘ PHÓNG VIÊN BBC
CTV Danlambao - Bộ công an VN
đã ra quyết định khởi tố hình sự tội danh 'vu khống' sau khi BBC Việt Ngữ đăng
tải một bài viết liên quan đến lời khai hối lộ triệu đô của ông Dương Chí Dũng,
trong đó có nhắc đến đại tướng CA Trần Đại Quang và thuộc cấp. Tác giải bài viết
là phóng viên Nguyễn Hùng, BBC Việt Ngữ cũng bị đe dọa dẫn độ về Việt Nam để
'xử lý'.
MỸ CỘNG TẤN CÔNG HOA KỲ, TRAO VIỆT NAM CHO CỘNG SẢN
Nguyễn Việt Nữ - Chủ đề lịch sử có đủ nhân chứng và vật chứng nầy cũng vừa kịp lúc đáp
ứng với ý kiến trên diễn đàn Phố Nắng do một người bạn chuyển cho đọc nhận định
bài “Phản
chiến Mỹ Joan Baez viết về ngày 30 tháng 4,1975” của Nguyễn Việt Nữ trên
Dân Làm Báo.
Có rất
nhiều diễn đàn góp ý, nhưng người góp ý ký tên là LB trên diễn đàn Phố Nắng chịu khó đưa lên những sự kiện rất đúng với lịch sử
ngày Quốc Hận của Việt Nam như việc "Đi
đêm" giữa Hoa Kỳ và Tàu Cộng, TT. Richard Nixon ép buộc TT. Nguyễn Văn Thiệu của VNCH phải ký
Bản HĐ Paris ngày 27/01/1973 (…).
THÔNG BÁO KHẨN VỀ TÌNH HÌNH ĐẤU TRANH Ở DƯƠNG NỘI
Trần Thị Cẩm
Thanh - Hiện nay chính quyền thông báo công
khai là sẽ mở một trận đánh lớn, chỉ đích danh chị Cấn Thị Thiêu là kẻ cầm đầu,
đợt này là sẽ bắt chị Thiêu và một loạt người khác, người dân hiện đang rời
khỏi công an quận Hà Đông đi về để giữ đất.
Thứ Năm, 24 tháng 4, 2014
39 NĂM (30/4/1975 - 30/4/2014): XUYÊN TẠC - NGỤY BIỆN GÂY CHÍ THÙ HẬN
Phạm Trần
- Mỗi dịp 30 Tháng Tư về lại thấy mọc thêm
ra từ miệng người Cộng sản Việt Nam những cạm bẫy tẩm độc mang tên “hòa
giải và hòa hợp” dân tộc.
Chiến lược năm nay (2014), 39 năm sau ngày
Quân đội miền Bắc chiếm Sài Gòn 30/04/1975, bắt đầu từ cuộc vận động “kiều bào”
từ 09 đến 29/03/2014 ở Gia Nã Đãi, Hoa Kỳ và Hàn Quốc của Thứ trưởng Ngoại giao
Nguyễn Thanh Sơn, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt ở nước ngoài
(NVNONN).
Thứ Ba, 22 tháng 4, 2014
NGÀY THỨ 40 - TRONG LOẠT BÀI 52 NGÀY ĐÊM 1975 MẤT NƯỚC
NGÀY 18-4-1975 TẠI CHIẾN TRƯỜNG QUÂN KHU III
18.4.1975:
Trận Chiến Phan Thiết
* Tình hình Phan Thiết ngày 18-4-1975
Sau khi tỉnh Ninh Thuận thất thủ, tỉnh Bình Thuận trở thành phòng tuyến cuối cùng của VNCH tại miền Trung. Biết trước Cộng quân sẽ tấn công chiếm Phan Thiết, lực lượng VNCH đã bố phòng tại các ngã ba và ngỏ vào thị xã. Ngoài các đơn vị Địa phương quân của Tiểu Khu, lực lượng phòng thủ Phan Thiết còn có Trung đoàn 6 Bộ binh thuộc Sư đoàn 2 Bộ binh.
18.4.1975:
Trận Chiến Phan Thiết
* Tình hình Phan Thiết ngày 18-4-1975
Sau khi tỉnh Ninh Thuận thất thủ, tỉnh Bình Thuận trở thành phòng tuyến cuối cùng của VNCH tại miền Trung. Biết trước Cộng quân sẽ tấn công chiếm Phan Thiết, lực lượng VNCH đã bố phòng tại các ngã ba và ngỏ vào thị xã. Ngoài các đơn vị Địa phương quân của Tiểu Khu, lực lượng phòng thủ Phan Thiết còn có Trung đoàn 6 Bộ binh thuộc Sư đoàn 2 Bộ binh.
Thứ Hai, 21 tháng 4, 2014
CHỦ-NGHĨA NHÂN-VỊ: CON ĐƯỜNG MỚI, CON ĐƯỜNG CỦA TIẾN BỘ? PHẦN I
Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Tấn
Ông Ngô-Đình-Diệm đã đi vào
lịch-sử Việt-nam với tư-cách là vị Tổng-Thống dân-cử đầu-tiên của nền Đệ-Nhất
Cộng-Hòa. Một nhà lãnh đạo với một viễn-kiến rõ rệt và độc-đáo về một mô-hình
phát-triển xã-hội Việt-nam thời hậu thuộc-địa. Trong một bài điểm sách, Giáo-sư
Sử-gia Edward Miller viết:
“Ngô Đình Diệm là một người có
hoài bão. Với tư cách là người lãnh đạo miền Nam từ 1954 đến 1963, Diệm mong
muốn trở thành nhà lãnh đạo hàng đầu trong việc xây dựng chính quyền quốc-gia,
Ông cương quyết tìm ra một đường lối khác biệt với con đường mà Hồ Chí minh và
Đảng Cộng-Sản Việt-nam đang theo đuổi.” (2003)
CHỦ-NGHĨA NHÂN-VỊ: CON ĐƯỜNG MỚI, CON ĐƯỜNG CỦA TIẾN BỘ? PHẦN II
Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Tấn - II- Những Ưu và Khuyết-Điểm của Chủ-Nghĩa
Nhân-Vị
1-Những
Điểm Tiêu-Cực của Chủ-Nghĩa Nhân-Vị
Ông Diệm từng than phiền với Ông Cao Xuân Vỹ,
Thủ-Lãnh của Phong-trào Thanh-niên Cộng-Hòa rằng: “Ngay cả đến các vị Bộ-trưởng
cũng không hiểu được Nhân-Vị là gì thì làm sao mà chúng ta thực hiện được cuộc
cách-mạng quốc-gia?” (17-3-95).
Ngoài ra Chủ-Nghĩa Nhân-Vị không những được
đưa vào thử-nghiệm ngay trong thời chiến lại còn phải ganh-đua với 2 chủ-nghĩa
lớn đương thời chia đôi thế-giới, Cộng-Sản và Tư-Bản. Vì thế không những kẻ thù
Cộng-sản, mà ngay cả các đảng phái đối lập và đồng-minh Hoa-kỳ, luôn tìm cách
phá-hoại, xuyên-tạc làm trở-ngại cuộc thử-nghiệm của Chủ-thuyết.
CHỦ-NGHĨA NHÂN-VỊ: CON ĐƯỜNG MỚI, CON ĐƯỜNG CỦA TIẾN BỘ? PHẦN III
Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Tấn - III- Chủ-Nghĩa Nhân-Vị và
Vấn-Đề Dân-Chủ-Hóa Việt-Nam Hiện Nay
Việt-nam nay đã hòa-bình và đã đi vào
phát-triển gần 20 năm rồi. Nhưng dân chúng vẫn còn đói khổ vẫn chưa được hưởng
những quyền tự-do căn bản. Hiện nay Chủ-Nghĩa Xã-Hội đã lỗi-thời, việc tìm kiếm
một mô-hình dân-chủ-hóa hữu-hiệu để thay thế, là một nhu cầu cấp thiết. Từ ngày
Ông Ngô-Đình-Diệm chết (1963) đến nay các nhà lãnh-đạo cũng như trí-thức
Việt-nam nói chung vẫn còn tiếp tục tìm kiếm câu trả lời cho một tiến trình
dân-chủ kinh-tế nhằm giải quyết cơn khủng-hoảng có thể đưa đến sự hưng vong của
toàn thể dân tộc. Đặc biệt trong những ngày tháng gần đây, trong và ngoài nước,
các nhà trí thức và lý thuyết-gia đóng góp ý-kiến càng ngày càng đông đảo. Tiêu
biểu như Tiến-sĩ Phan Đình Diệu, Tiến-sĩ Nguyễn Xuân Tụ (Hà Sĩ Phu), Tiến-sĩ Lê
Đăng Doanh, Tiến-Sĩ Nguyễn Xuân Nghĩa, v.v...
NHÀ BÁO PHÁP PIERRE DARCOURT VIẾT VỀ NHỮNG NGÀY GIỜ CUỐI CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ: ĐẠI SỨ PHÁP MERILLON ĐẠO DIỄN MÀN ĐƯA TƯỚNG MINH LÊN LÀM TỔNG THỐNG
Tiếp tục trích lược Hồi Ký của Pierre Darcourt do Cựu Đại Tá
Dương Hiếu Nghĩa VNCH dịch sang Việt ngữ:
Sau khi TT Thiệu ra đi, Đại sứ Pháp Mérillon nghĩ rằng CPLTCHMN
sẽ chấp nhận ông Dương văn Minh, nên hối thúc ông Trần văn Hương nên mời ông
Minh lập một Chánh Phủ gọi là "Chánh Phủ để Thương Thuyết".
NHÀ BÁO PHÁP PIERRE DARCOURT VIẾT VỀ NHỮNG NGÀY GIỜ CUỐI CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ: TRẬN Đ ỊA VÒNG ĐAI SÀIGÒN, GIỜ THỨ 25
Pierre Darcourt là một
nhà báo người Pháp sinh năm 1926 tại Saigon và đã sống từ lúc khởi đầu cho đến
hồi kết cuộc của chiến tranh Việt Nam. Suốt Tháng Tư 1975, ông sát cánh với các
đơn vị VNCH giờ chót tại các phòng tuyến ven đô cho tới ngày cuối cùng và chỉ
rời khỏi Saigon vào buổi trưa 29 tháng 4 năm 1975.
NHÀ BÁO PHÁP PIERRE DARCOURT VIẾT VỀ NHỮNG NGÀY GIỜ CUỐI CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ: TRƯA 29 THÁNG TƯ: VĨNH BIỆT SÀIGÒN
Pierre Darcourt là một
nhà báo người Pháp sinh năm 1926 tại Saigon và đã sống từ lúc khởi đầu cho đến
hồi kết cuộc của chiến tranh Việt Nam. Suốt Tháng Tư 1975, ông sát cánh với các
đơn vị VNCH giờ chót tại các phòng tuyến ven đô cho tới ngày cuối cùng và chỉ
rời khỏi Saigon vào buổi trưa 29 tháng 4 năm 1975. Sau đây là phần trích lược
từ sách "Vietnam, Qu’as Tu Fait De Tes Fils" của ông, do Cựu Đại Tá
Dương Hiếu Nghĩa dịch ra Việt ngữ.
NHÀ BÁO PHÁP PIERRE DARCOURT VIẾT VỀ NHỮNG NGÀY GIỜ CUỐI CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ: HOÀNG ĐỨC NHÃ TỐ MỸ VÀO GIỜ CHÓT VẪN GỬI SỨ GIẢ TỚI HÀ NỘI THU XẾP THÁO CHẠY
NHÀ BÁO PHÁP PIERRE DARCOURT VIẾT VỀ NHỮNG NGÀY GIỜ CUỐI CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ: VỀ BÀ NGÔ BÁ THÀNH & LỰC LƯỢNG THỨ BA
Thành phố Sài Gòn đầy rẫy tin đồn: Hoa Thạnh Đốn đã quyết định tiến hành nhanh chóng cuộc hành quân di tản công dân của họ.
NHÀ BÁO PHÁP PIERRE DARCOURT VIẾT VỀ NHỮNG NGÀY GIỜ CUỐI CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ: TẬN MẮT COI TRẬN BOM CBU 55 LẦN THỨ 2
Trọn một binh đoàn Bắc Việt với chiến xa đại pháo bị huỷ diệt
chỉ trong một nháy mắt...
Đêm đã xuống hoàn
toàn. Binh sĩ đã nằm ở vị trí chiến đấu, và rải rác ở phía bên đường dẫn xuống
đồng bằng, giữa những hòn đá, ở những vị trí pháo binh và bách kích pháo, các xạ
thủ củng đã sẵn sàng. Dài theo bìa phía đồn điền, là một đại đội biệt động quân
với các khẩu trung liên, súng phóng lựu và súng không dật 57 ly. Phải biết chờ
đợi và biết giữ yên lặng.
NHÀ BÁO PHÁP PIERRE DARCOURT VIẾT VỀ NHỮNG NGÀY GIỜ CUỐI CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ: TT THIỆU TỪ CHỨC, ĐẠI SỨ PHÁP DIỄN TRÒ
Hai ngày trước khi từ chức, TT Thiệu từng nổi
điên, doạ bắn Tổng Trưởng Ngô Khắc Tỉnh
Thứ Hai, ngày 21 tháng Tư
Vào lúc 5 giờ chiều, Hội đồng chánh phủ họp
bất thường tại Dinh Độc Lập. Nhiều người nói đây là một buỗi họp mặt để từ giã
nhau.
Vào 6 giờ chiều, đài phát thanh báo cho biết
là Tổng Thống Thiệu đã mời hết tất tất cả các Tổng Bộ trưởng, Tướng Tổng Tham
Mưu Trưởng, các nhân viên Tòa Thượng Thẩm và các vị dân cử thuộc lưỡng viện
Quốc Hội, có mặt lúc 7 giờ tối để Tổng Thống đọc một bài diễn văn của ông, được
trực tiếp truyền thanh...
NHÀ BÁO PHÁP PIERRE DARCOURT VIẾT VỀ NHỮNG NGÀY GIỜ CUỐI CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ: 7-4-1975, GẶP TƯỚNG NGUYỄN KHOA NAM NGHE CHUYỆN TỔNG THỐNG THIỆU VÀ TƯỚNG PHÚ
LTS. Suốt Tháng Tư 1975, nhà báo Pierre Darcourt có mặt tại
Sàigon, trực tiếp gặp và nghe nhiều điều riêng tư, từ các cấp thẩm quyền quân
dân sự miền Nam, như Tướng Nguyễn Khoa Nam, Bộ trưởng Hoàng Đức Nhã, lãnh tụ
Ngiệp đoàn Trần Quốc Bửu, tới…. Bà Ngô Bá Thành thủ lãnh phong trào Phụ Nữ Đòi
Quyền Sống. Ông cũng sát cánh với các đơn vị VNCH giờ chót tại các phòng tuyến
ven đô cho tới ngày cuối cùng và chỉ rời khỏi Saigon vào buổi trưa 29 tháng 4
năm 1975. Những ngày giờ cuối cùng của VNCH được Pierre Darcourt viết thành
sách "Vietnam, Qu’as Tu Fait De Tes Fils" do Editions Albatros, Paris
xuất bản. Sau đây là một số sự ghi nhận của nhà báo Pháp đặc biệt này, được lược
trích theo bản dịch Việt ngữ “Việt Nam Quê Mẹ Oan Khiên” của Cựu Đại Tá Dương
Hiếu Nghĩa, do Tủ sách Tiếng Quê Hương ấn hành. Tựa đề các trích đoạn do toà
báo đặt.
NHÀ BÁO PHÁP PIERRE DARCOURT VIẾT VỀ NHỮNG NGÀY GIỜ CUỐI CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ: LÃNH TỤ TLĐ LAO CÔNG TRẦN QUỐC BỬU ĐỌC THƯ CON VIẾT TRƯỚC KHI TỬ TRẬN
Yêu Cầu Nói Với Người Mỹ “Chúng Tôi Không Hèn Nhát. Chúng Tôi
Không Sợ Chết…”
LTS. Suốt Tháng Tư 1975, nhà báo Pierre Darcourt có mặt tại
Sàigon, trực tiếp gặp và nghe nhiều điều riêng tư, từ các cấp thẩm quyền quân
dân sự miền Nam, như Tướng Nguyễn Khoa Nam, Bộ trưởng Hoàng Đức Nhã, lãnh tụ
Ngiệp đoàn Trần Quốc Bửu, tới…. Bà Ngô Bá Thành thủ lãnh phong trào Phụ Nữ Đòi
Quyền Sống. Ông cũng sát cánh với các đơn vị VNCH giờ chót tại các phòng tuyến
ven đô cho tới ngày cuối cùng và chỉ rời khỏi Saigon vào buổi trưa 29 tháng 4
năm 1975.
NHÀ BÁO PHÁP PIERRE DARCOURT VIẾT VỀ NHỮNG NGÀY GIỜ CUỐI CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ: TRẬN BOM CBU 55 XOÁ SỔ TRUNG ĐOÀN VC
Đại tá Phước rót thêm
một tách trà, hớp từng ngụm và tiếp tục:
"Như vậy là anh tới thăm tôi? Tướng Đảo có nói với tôi là anh đã tới đây 3 hôm trước. Ê, được lắm! Tình hình càng ngày càng quyết liệt hơn rồi đó. Trên phương diện giá trị chiến đấu của binh sĩ, tôi không có gì lo ngại hết. Anh em Dù và Biệt Động Quân đều có cú đấm của mình, và sư đoàn của tướng Đảo là một đơn vị ưu tú. Trước mặt chúng tôi là bộ đội Bắc Việt còn rất trẻ nhưng thiếu kinh nghiệm hơn chúng tôi, nhưng họ có quân trừ bị quan trọng, và có lực lượng tăng cường cho họ đều đều. Vì không có đầy đủ quân số cần thiết nên chúng tôi phải nằm cứng ở thế phòng ngự và vì thế bị chúng nó tấn công có phương pháp. Kết quả là chúng tôi phải đào lỗ và sống như những con chuột chù và thiết trí những hầm trú ẩn hay đường hầm tác chiến! Tướng Đảo đã cố gắng gần một tuần nay để đem về lại Trung đoàn 43 của ông (trung đoàn thứ ba của sư đoàn ) đang bị cầm chưn ở Củ Chi. Bộ Tư Lệnh đã từ chối, và ông rút trung đoàn về không được. Nhưng còn một bài toán rất trầm trọng hơn nữa, đó là vấn đề tiếp vận. Tôi sẽ cho anh một vài con số.
"Như vậy là anh tới thăm tôi? Tướng Đảo có nói với tôi là anh đã tới đây 3 hôm trước. Ê, được lắm! Tình hình càng ngày càng quyết liệt hơn rồi đó. Trên phương diện giá trị chiến đấu của binh sĩ, tôi không có gì lo ngại hết. Anh em Dù và Biệt Động Quân đều có cú đấm của mình, và sư đoàn của tướng Đảo là một đơn vị ưu tú. Trước mặt chúng tôi là bộ đội Bắc Việt còn rất trẻ nhưng thiếu kinh nghiệm hơn chúng tôi, nhưng họ có quân trừ bị quan trọng, và có lực lượng tăng cường cho họ đều đều. Vì không có đầy đủ quân số cần thiết nên chúng tôi phải nằm cứng ở thế phòng ngự và vì thế bị chúng nó tấn công có phương pháp. Kết quả là chúng tôi phải đào lỗ và sống như những con chuột chù và thiết trí những hầm trú ẩn hay đường hầm tác chiến! Tướng Đảo đã cố gắng gần một tuần nay để đem về lại Trung đoàn 43 của ông (trung đoàn thứ ba của sư đoàn ) đang bị cầm chưn ở Củ Chi. Bộ Tư Lệnh đã từ chối, và ông rút trung đoàn về không được. Nhưng còn một bài toán rất trầm trọng hơn nữa, đó là vấn đề tiếp vận. Tôi sẽ cho anh một vài con số.
Chủ Nhật, 20 tháng 4, 2014
VÌ ĐÂU NÊN NỖI?
10 ĐIỀU GIỐNG NHAU “NGẪU NHIÊN” CỦA BỘ BA “LÃNH TỤ CON” ĐỒNG-CHINH-GIÁP
"Lãnh tụ cha" cùng 3 "Lãnh tụ
con". Từ trái qua: Võ Nguyên Giáp, Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng và Trường
Chinh.
Phan Châu Thành
- “Lãnh tụ cha” của CSVN đã tự xưng là “cha già dân
tộc”, sinh 1901 (hai lần tự khai với QTCS như vậy), mới 44 tuổi đã bắt cả dân
tộc Việt gọi là “cha già”, thì ai cũng biết rồi, đó là Hồ Chí Minh. Và “cha” Hồ
có hơn chục điều giống nhau kỳ lạ với lãnh tụ Hán-Việt gian Lai Teck của đảng
CS Malaysia thì tôi cũng đã nêu ra trong một bài khảo cứu gần đây đăng trên Dân
Làm Báo (xem “10 điều giống
nhau kỳ lạ giữa HCM và đồng chí Lai Teck”). “Lãnh tụ con” là các
“học trò xuất sắc nhất” của “lãnh tụ cha già”, ngay từ 1940, không ai khác là
bộ ba Đồng-Chinh-Giáp. Một là Thủ tướng lâu đời nhất của VN và của cả thế giới
PVĐ (sinh 1906, thua “cha” 5 tuổi, làm TTg bù nhìn 32 năm từ 1946 đến 1978),
một là TBT hai đời của đảng CSVN - Trường Chinh (sinh 1907, thua “cha” 6 tuổi),
và một là VNG (sinh 1911, thua “cha” mình 10 tuổi) - đại tướng “huyền thoại”
của CSVN, kẻ “một mình đánh thắng” quân đội của cả 4 đại cường thế giới là
Pháp, Nhật, Mỹ, Tàu…