Chủ Nhật, 30 tháng 6, 2019

TÂM TƯ TỔNG THỐNG NGUYỄN VĂN THIỆU

Ðây là một cuốn sách thứ ba của tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng, cuốn “Tâm tư Tổng Thống Thiệu.” Hai cuốn trước đó là “Hồ sơ mật Dinh Ðộc Lập” và “Khi đồng minh tháo chạy.” Tất cả những tác phẩm của ông đều rất đồ sộ với phần tổng hợp những chứng liệu đã được giải mật của Hoa Kỳ và bộ sưu tập của riêng ông.
Từng là Tổng Trưởng Kế Hoạch và Cố Vấn của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, cho nên những điều mà tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng viết ra trong tác phẩm của ông phải là những điều cần đọc và nên đọc. Ðiểm cần nhấn mạnh ở đây rằng lần này, có phần tâm tư của Tổng Thống Thiệu, một cựu lãnh đạo VNCH mà cho đến lúc qua đời, không có cuốn hồi ký nào hay để lại những bút tích về một giai đoạn chiến tranh nghiêm trọng liên hệ đến sự mất còn của miền Nam Việt Nam.

TIN VUI: ANH BA SÀM ĐÃ RỜI KHỎI NHÀ TÙ NHỎ TRỞ VỀ NHÀ TÙ LỚN VỚI GIA ĐÌNH VÀ BÈ BẠN


Trịnh Hữu Long - Luật Khoa Tạp Chí
Anh Ba Sàm ra tù, bị trại giam thu giữ trên 1.000 trang ghi chép cá nhân
Hôm nay, 5/5, nhà báo Nguyễn Hữu Vinh (Anh Ba Sàm) mãn hạn tù và được trả tự do tại Trại giam số 5, Yên Định, Thanh Hoá.

ĐI NHẬN XÁC THẦY

Bia của Thầy Horst Gunter Krainick và phu nhân, cô Elisabeth Krainick. Theo thứ tự từ trái sang phải: anh Đồng Sĩ Nam khóa 5, Thầy Bùi Minh Đức, chị Trần Bích Thủy khóa 7, anh Dương Quang Hớn khóa 6, anh Phan Tiên Thái khóa 5, anh Lê Đình Thương khóa 1, cô Búp (khóa 10?), Thầy Lê Huy Chước, anh Hà Thúc Như Hỷ khóa 2, anh Phạm Đăng Thiện khóa 3, anh Trần Phước khóa 7, anh Hầu Mặc Sửu khóa 1 (quay mặt) và con trai của Thầy Krainick (Mr. Krainick Jr.)
 Tôn Thất Sang
-        Kính dâng hương hồn các vị Giáo Sư Đức Quốc:
 Giáo Sư Gunther Krainick và Phu Nhân:
- Thạc sĩ Y Khoa Đại Học Greifswald 1943
- Thạc sĩ Y Khoa Đại Học Freiburg    1951
- Giáo Sư Nhi Khoa Đại Học Freiburg 1954
- Giáo Sư Nhi Khoa Đại Học Y Khoa Huế
 Giáo Sư Raymund Discher:
- Giáo Sư Bệnh Lý Nội Thương Đại Học Y Khoa Huế
- Trưởng Khu Bệnh Lý Nội Thương Đại Học Y Khoa Huế
 Bác Sĩ Alterkoster:
- Phụ Tá Giáo Sư Bệnh Lý Nội Thương
- Bác Sĩ thường trú khu Truyền Nhiểm

VĂN TẾ 74 TỬ SĨ TRONG TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA NGÀY 17 – 19.01.1974


Tác giả: Nguyễn Phúc Vĩnh Ba
Hỡi ơi! 
Nhẹ tựa lông hồng,
Nặng tày non Thái.
Những cái chết đã đi vào quốc sử, con cháu nghe mà xót dạ bàng hoàng,
Bao con người vì gánh vác giang sơn, cây cỏ thấy cũng chạnh lòng tê tái.
Anh linh kia hoài phảng phất thiên phương,
Chính khí đó sẽ trường tồn vạn tải.
Mới hay,

NHẠC SỸ VŨ ĐỨC NGHIÊM


Nhạc sĩ Vũ Đức Nghiêm sinh ngày 30/6/1930 tại làng Hoành Nha, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, trong một gia đình tin kính Chúa. Nhạc sĩ Vũ Đức Nghiêm là con trai của ông bà Vũ Đức Thọ, và là em trai của Mục sư Vũ Đức Chang.
Nhạc sĩ Vũ Đức Nghiêm say mê âm nhạc từ thuở nhỏ. Ông bắt đầu sáng tác vào năm 17 tuổi.  Bài hát đầu tiên ông viết là Bến May (1947), một tình ca. Bài thánh ca đầu tiên ông viết là Đêm Đông Xưa, một ca khúc được sáng tác vào mùa giáng sinh năm 1947.  Bài hát đã được các tín hữu Tin Lành Việt Nam đón nhận và yêu thích.  Mặc dầu bài hát đã được sáng tác cách đây 70 năm, nhưng Đêm Đông Xưa vẫn thường xuyên được hát tại các nhà thờ vào dịp lễ Giáng Sinh hằng năm.

NHẠC SỸ THỤC VŨ VÀ “ANH Ở ĐÂY”


Văn Quang
Nhạc sĩ Thục Vũ tên thật là Vũ Văn Sâm, Trung tá Chiến tranh Chính trị, Tham mưu trưởng khối Chiến tranh chính trị Trung tâm Huấn luyện Quang Trung, vào tù năm 1975 và qua đời trong vùng rừng núi Sơn La, Bắc Việt năm 1977, sau gần hai năm tù đày.

Thứ Bảy, 29 tháng 6, 2019

CÔNG BỐ BỨC THƯ MỚI NHẤT CỦA TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM TRẦN HUỲNH DUY THỨC: TỰ DO THỰC CHẤT VÀ BỀN VỮNG


Nghệ An, Ngày 29 tháng 9 năm 2018 
Chị Năm và cả nhà thương,
Hôm nay thứ Bảy. Thứ Bảy tuần trước giỗ ông nội, cả nhà tề tụ về đông không? Ông nội mất vào tháng lễ Vu Lan. Vào những ngày này em thường buồn buồn và hồi tưởng về những ngày xưa. Có lẽ tại già rồi. Mấy hôm trước đọc các bài trên báo Thanh Niên viết về kết luận tranh tra đất đai ở Thủ Thiêm xảy ra hơn 20 năm trước, lại càng thấy nhớ nhà vì nó liên quan đến mảnh đất ở Giồng ông Tố làm nơi yên nghỉ cuối cùng của họ hàng mình. 

BỚ ĐẠI BIỂU CỨT HỘI NGUYỄN SỸ CƯƠNG, MÀY CHỈ LÀ MỘT CON CHÓ GHẺ CHUYÊN LIẾM ĐÍT ĐẢNG KHÔNG HƠN KHÔNG KÉM


Nguyễn Tiến Tường
Tôi đây vốn dĩ đã không muốn nặng nề với bất kỳ ai, bởi vì quốc gia bệ rạc lòng dân rã rời. Nặng lời với nhau phỏng có được gì.
Nhưng hôm nay tôi quyết mài răng chỉ thẳng cái bản mặt mày, con chó ghẻ Nguyễn Sỹ Cương mà mắng. mày từ nhân dân mà ra, mày lại kêu công an xử lý dân nói xấu, xúc phạm bộ trưởng. Thì mày là cái loại phản trắc. Mày dọa ai hỡi con chó ghẻ Nguyễn Sỹ Cương? Công an dọa, chính quyền dọa, Trung Quốc dọa chưa đủ hay sao mà một kẻ bưng bát cơm của dân ăn quay ngược lại dọa dân?
Tôi truyền đời cho mày rõ. Việt Nam có 60 triệu người dùng FB, mày có đủ nhà tù để nhốt không? Nhân dân người ta cơ cực lam lũ, ngôn ngữ người ta có phần thô ráp. Mày có ăn có học, mày phải nhẫn nhịn gạt ngôn ngữ ra mà lấy cái thông điệp dân cần. Đó mới là tâm thế của kẻ xứng đáng được ăn cơm dân. Còn nếu thấy nhục quá, mày cởi áo về làm dân đi rồi mày muốn chửi ai thì chửi.
Con chó ghẻ Nguyễn Sỹ Cương, Đại Biểu cái Cứt Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chó Ỉa Việt Nam. Làm đại diện cho dân mà mày nhìn nhân dân bằng tia mắt như cha nhìn con, như vua nhìn con đen là mày hỗn. Là một công dân tuân thủ dân sự, mày có trách nhiệm phải chứng minh người ta gây tổn thương danh dự và thiệt hại tinh thần, vật chất cho mày và nộp đơn kiện tòa. Mày làm ở cơ quan lập pháp mà cái việc giản đơn này mày không biết thì mày quá kém cỏi!
Người lập pháp mà như vậy chẳng trách làm thầy cô giáo tự cho mình cái quyền lấy điện thoại của học trò xem tin nhắn rồi quy kết đuổi học con người ta. Cái xã hội gì có một chút chức tước là bố láo bố toét, coi nhân dân như cỏ rác, như tội phạm.
Con chó ghẻ Nguyễn Sỹ Cương! Lãnh đạo có làm sao thì nhân dân mới oán than, cũng những mong xã hội tốt hơn. Chính những kẻ cơ hội như mày mới làm kỳ đà cản mũi, đào sâu khoảng cách giữa quan với dân. Bộ trưởng, Chính phủ là đối tượng được phản ánh, người ta còn chưa hằn hộc, mày là cái thá gì mà dọa dân? Trâu chưa nhảy mà cày bừa nhảy là sao?
TBT Nguyễn Phú Trọng là người thường xuyên được dân nhắc trên mạng, ông Trọng có nói gì không? Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng được viết nhiều, ông còn xin lỗi nhân dân vụ xe công. Thủ tướng nói dù kết quả tín nhiệm thế nào cũng cảm ơn. Chủ tịch QH bị đồn lầm đoàn xe công náo loạn Bến Tre vẫn nhẫn nại giải thích cho dân.
Cán bộ cao cấp người ta cầu thị như vậy. Tại sao mày đi bảo vệ bộ trưởng? Mày có động cơ gì? Nếu mày xót thương cho bộ trưởng quá thì mày nghỉ việc về viết FB mà khen bộ trưởng, mà chửi nhân dân. Nhân dân này hiền quá, nhục nhã bạc nhược quá để mày muốn bắt là bắt sao hở con chó ghẻ Nguyễn Sỹ Cương, Đại Biểu Cứt Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chó Ỉa Việt Nam?
Mày nghe rõ đây: Cặc!
Nguyễn Tiến Tường

Thứ Sáu, 28 tháng 6, 2019

ANH BA SÀM: TỪ THIẾU TÁ CÔNG AN ĐẾN NHÀ BÁO ĐỘC LẬP VÀ TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM


Nguyễn Hữu Vinh, tức nhà báo Anh Ba Sàm, là một thám tử tư và là người sáng lập trang Anh Ba Sàm.
Ông từng là đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam, thiếu tá an ninh, nhưng đã tự xin ra khỏi ngành.

Ông Vinh bị bắt vào tháng 5/2014 và bị buộc tội “lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích hợp pháp của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân” theo Điều 258 Bộ luật Hình sự 1999.

ANH BA SÀM NGUYỄN HỮU VINH VÀ DẤU ẤN KHAI DÂN TRÍ



Mai Hoa - Vào ngày Chủ Nhật 5/5 này Anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh sẽ mãn bản án 5 năm tù giam mà nhà cầm quyền đã kết tội ông vì những bài viết trên trang mạng Anh Ba Sàm do ông thành lập. Nhìn lại vụ án Anh Ba Sàm – đánh giá của các luật sư về các phiên tòa và bản án, đánh giá những ảnh hưởng của trang mạng này tới người đọc từ các nhà báo độc lập.

Thứ Tư, 26 tháng 6, 2019

CON NGỰA GIÀ CỦA CHÚA TRỊNH


Phùng Cung
Phương-Lộ là một làng nhỏ hẻo lánh, nằm lọt trong một thung lũng phía Nam chân núi Tản, cách chợ Đan-Lâm chừng bẩy dậm. Từ Đan-Lâm vào Phương-Lộ, trên con đường đất mòn, ngoằn ngoèo men theo dòng suối phải qua một chiếc cầu bằng đá vắt ngang suối, bên cạnh một ngôi đền nhỏ. Trong làng có lão già họ Nông, hai đời chuyên nghề buôn ngựa. Ông cụ sinh ra lão ngày trước là mã phu của triều Trần; khi mãn lính, trở về làng làm nghề buôn ngựạ Năm mười bốn tuổi, lão đã theo cha ra chợ Đan-Lâm học nghề. Lớn lên, lão đã nổi tiếng khắp vùng về môn xem tướng ngựa.

Thứ Năm, 20 tháng 6, 2019

THÁNG TƯ ĐEN KỂ CHUYÊN CỜ VÀNG BỊ HẠ VÀ VƯƠN CAO

Nguyễn Việt Nữ - Ngày 30 tháng 4 năm 1975, quốc kỳ màu Vàng Ba Sọc Đỏ của VNCH tại dinh Độc Lập Saigon bị hạ, chính thức báo tin Việt Nam đã đổi chủ bằng khủng bố, lừa dối, chiếm đoạt. Chuyện nầy hầu hết ai cũng biết, sẽ không nói tới.
Chỉ nhắc tới chuyện ngoài biển Đông cũng có cảnh cờ Vàng bị hạ nhưng với nghi lễ trang trọng vào tháng 5 năm 1975.