Chương 10: ĐỔI MỚI
“Kẻ hèn nhát hỏi: ‘Có an toàn không?’ Kẻ cơ hội hỏi: ‘Có khôn khéo không?’ Kẻ rởm đời hỏi: ‘Có được tiếng tăm gì không?’ Nhưng, người có lương tâm hỏi: ‘Có là lẽ phải không?’ Và có khi ta phải chọn một vị trí không an toàn, không khôn khéo, không để được tiếng tăm gì cả, nhưng ta phải chọn nó, vì lương tâm ta bảo ta rằng đó là lẽ phải.”
Chủ Nhật, 8 tháng 5, 2016
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN I - GIẢI PHÓNG - CHƯƠNG 10
I 2 A 2 B 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 KẾT
Chương 10: ĐỔI MỚI
ừ chỗ tập trung vào tay nhà nước ruộng đất, nhà máy và tất cả các quyền sản xuất, kinh doanh, từ tháng 12-1986, Đảng Cộng sản Việt Nam bắt đầu cho phép “các thành phần kinh tế” được làm ăn một cách có giới hạn. Đồng thời, nhà nướccũng từng bước cho tự do lưu thông hàng hóa trong nước, để thị trường điều tiết giá cả thay vì lên kế hoạch và quyết định bằng các mệnh lệnh hành chánh. Việc chấp nhận nền kinh tế vận hành theo các quy luật gần giống như nó vốn có được Đảnggọi là “đổi mới”. Để đi tới quyết định đó, các nhà khởi xướng cũng đã phải mất rất nhiều thời gian để thuyết phục các đồng chí trong Đảng và thuyết phục chính mình.
Chương 10: ĐỔI MỚI
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN I - GIẢI PHÓNG - CHƯƠNG 11
I 2 A 2 B 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 KẾT
Chương 11: CAMPUCHIA
Chương 11: CAMPUCHIA
iữa trưa 7-1-1979, khi nghe con rể là Giáo sư Hồ Ngọc Đại đánh thức báo tin, “Quân ta đã vào Phnom Penh”, ông Lê Duẩn chỉ “ừ” rồi ngủ tiếp. Ông Hồ Ngọc Đại nói: “Tôi rất ngạc nhiên. Khi nhận được điện thoại từ Cục Tác chiến tôi cũng không ngờ chuyện long trời lở đất như thế mà ông vẫn ngủ”. Đưa đại quân đến thủ đô một quốc gia khác tưởng nhẹ tựa giấc ngủ trưa của một đấng quân vương nhưng phải mười năm sau Quân đội Việt Nam mới rút được chân ra khỏi đó. Cho dù câu chuyện xảy ra bên ngoài lãnh thổ, mười năm ấy sẽ trở thành một phần lịch sử Việt Nam,lịch sử can thiệp vào một quốc gia khác.
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 12
Huy Đức |
CHƯƠNG XII
I 2 A 2 B 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 KẾTTôi rời Campuchia trước khi Việt Nam rút hết “Quân tình nguyện”. Khi học ở trường chuyên gia quân sự 481, chúng tôi được chuẩn bị tư tưởng để “giúp bạn lâu dài”. Nhưng thay vì ở lại hàng thập niên, tôi chỉ phải ở lại Campuchia gần bốn năm. Tôi quyết định rời quân đội. Một cá nhân cũng như một quốc gia, súng ống chỉ nên được lựa chọn khi không còn con đường nào khác.
Cuối năm 1987, tôi bắt đầu làm việc ở Văn phòng huyện uỷ Nhà Bè. Thời gian ấy, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đang viết “Những việc cần làm ngay”. Công việc ở Văn phòng huyện uỷ thật an nhàn, tôi đã sử dụng phần lớn thời gian để viết văn và viết bài cho các báo. Sau khi đọc những bài báo ấy, Bí thư huyện uỷ Trần Văn Đông giao cho tôi phụ trách biên tập tờ tin và đài truyền thanh huyện Nhà Bè. Chỉ mấy tháng sau, tôi được nhà văn Nguyễn Đông Thức đưa về Tuổi Trẻ.
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 13
I 2 A 2 B 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 KẾT
Phần III: Dấu ấn NGUYỄN VĂN LINH
ng Nguyễn Văn Linh làm Tổng bí thư vừa đúng một nhiệm kỳ (1986-1991). Người kế nhiệm ông - ông Đỗ Mười - nói rằng, thời gian thực sự làm việc của ông Linh chỉ khoảng gần hai năm vì ông thường xuyên đau ốm. Nhưng ông Nguyễn Văn Linh đã nỗ lực như một người mạnh khỏe để bảo vệ thành trì xã hội chủ nghĩa. Những nỗ lực đó có thể được Đảng Cộng sản Việt Nam ghi công nhưng cũng khiến cho di sản của Nguyễn Văn Linh trở nên rất khác.
Phần III: Dấu ấn NGUYỄN VĂN LINH
Chương 13: ĐA NGUYÊN
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 14
I 2 A 2 B 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 KẾT
Phần III: Dấu ấn Nguyễn Văn Linh
au thành công của “cởi trói” và “những việc cần làm ngay, “khoảng cách” giữa Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh và các thành viên khác trong Bộ Chính trị không còn chỉ “cách nhau sợi tóc” như ông ví von lúc đầu. Khác với Lê Duẩn và Trường Chinh, quyết định nhân sự dưới thời Nguyễn Văn Linh không còn là công việc của Ban Tổ chức. Sự quyết đoán của ông trong một số trường hợp, mở đầu bằng việc lựa chọn Đỗ Mười thay vì Võ Văn Kiệt đứng đầu Chính phủ, đã ảnh hưởng không nhỏ tới tiến trình cải cách của Việt Nam. Mối quan hệ giữa Võ Văn Kiệt và Nguyễn Văn Linh tưởng như rất gần gũi, nhưng trên thực tế, trong tính cách cá nhân và trong chính trị giữa hai người có rất nhiều khác biệt.
Phần III: Dấu ấn Nguyễn Văn Linh
Chương 14: KHOẢNG CÁCH LINH - KIỆT
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 15
Chương 15: TƯỚNG GIÁP
ưu lược và quyết liệt không chỉ trong những cuộc chiến quy ước như Điện Biên Phủ, năm 1946, khi Hồ Chí Minh đi Pháp nhân Hội nghị Fontainebleau, ở Hà Nội, tướng Giáp đã cùng với Trường Chinh thanh trừng đối lập gần như triệt để. Nhưng trước những đối thủ chính trị nhân danh Đảng, tướng Giáp trở nên cam chịu và thụ động. Có lẽ lòng trung thành với tổ chức và ý thức tuân thủ kỷ luật đã rút đi thanh gươm trận của ông.
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 16
I 2 A 2 B 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 KẾT
Phần IV: Tam Nhân
gày 28-4-1989, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch cùng với Bộ trưởng Thương mại “hai nước anh em”, Lào và Campuchia, đến Bangkok dự Hội thảo “Đông Dương: từ chiến trường chuyển sang thị trường”(276). Ở trong nước, từ các nhà lãnh đạo vĩ mô, các trường đại học, cho đến từng cơ sở kinh doanh, bắt đầu tìm kiếm tài liệu để chuẩn bị sự hiểu biết cho thời kỳ chuyển đổi. Cho dù những trải nghiệm ban đầu bao gồm cả những đổ vỡ, nhưng những gì mà kinh tế thị trường kiến tạo đã làm thay đổi đến từng ngóc ngách đời sống và toàn bộ bộ mặt xã hội Việt Nam.
Phần IV: Tam Nhân
Chương 16: THỊ TRƯỜNG
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 17
I 2 A 2 B 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 KẾT
Phần IV: Tam Nhân
gày 29-11-1991, khi phát biểu trước Hội nghị Trung ương 2 bàn về sửa đổi hiến pháp, Tổng bí thư Đỗ Mười nhấn mạnh: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, không phân chia, nhưng có phân công rành mạch”(329). Đây là một thời điểm hiếm hoi mà Đảng Cộng sản Việt Nam rơi vào tình thế hoàn toàn độc lập vì chưa biết lấy ai làm chỗ dựa(330). Nhưng cho dù đơn độc, ý thức hệ chứ không phải là tương lai dân tộc đã được lựa chọn. Hiến pháp 1992, vì thế, đã không tiếp cận được những mô hình nhà nước tiến bộ để trở thành nền tảng cho Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền.
Phần IV: Tam Nhân
Chương 17: TAM QUYỀN KHÔNG PHÂN LẬP
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 18
I 2 A 2 B 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 KẾT
Phần IV: Tam Nhân
ề mặt lý thuyết, chủ tịch Quốc hội nằm trong “tứ trụ” nhưng khi viết lời tựa cho cuốn Đại tướng Lê Đức Anh, ông Đỗ Mười chỉ nhắc đến Tổng bí thư, chủ tịch nước và thủ tướng. Ông Mười viết: “Ba chúng tôi về quan điểm đường lối, đối nội, đối ngoại trên các lĩnh vực nói chung đều nhất trí với nhau, có việc gì chưa thật thống nhất thì đưa ra tập thể Bộ Chính trị bàn để đi đến thống nhất”. Rất khó để tìm được bằng chứng về sự không nhất trí giữa ba ông thông qua các biên bản họp Bộ Chính trị. Khi xuất hiện trước công chúng, cả ba đều đứng cạnh nhau tươi cười, và sinh thời, họ chỉ dành cho nhau những lời tốt đẹp. Nhưng đằng sau sự yên tĩnh trên bề mặt ấy, quyền lực được ba ông chế ước lẫn nhau một cách chặt chẽ trong thế chân kiềng.
Phần IV: Tam Nhân
Chương 18: TAM NHÂN PHÂN QUYỀN
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH - CHƯƠNG 19
I 2 A 2 B 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 KẾT
Phần IV: Tam Nhân
iữa thập niên 1990, đổi mới có khuynh hướng chững lại. Đây là giai đoạn trong Đảng vẫn có những người được coi là “bảo thủ”, có những người được coi là “đổi mới”. Các nỗ lực phát triển kinh tế theo hướng thị trường rất có thể bị các nhà lý luận quy là “chệch hướng”; các nỗ lực dân chủ hoá cũng có thể bị quy là “diễn biến hoà bình”. Trong tình hình đó, thay vì có những tháo gỡ về mặt lý luận để tránh tụt hậu và tiếp tục cải cách, Đại hội VIII, diễn ra đầy kịch tính vào cuối tháng 6-1996, chủ yếu để những nhà lãnh đạo tuổi cao sắp xếp các vị trí cầm quyền trong Đảng.
Phần IV: Tam Nhân
Chương 19: ĐẠI HỘI VIII
BÊN THẮNG CUỘC - QUYỂN II - QUYỀN BÍNH- CHƯƠNG 20
I 2 A 2 B 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 KẾT
Phần IV: Tam Nhân
háng 6-1991, ông Lê Khả Phiêu mới được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương; năm 1992, vì giữ chức chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, ông được cơ cấu vào Ban Bí thư và tháng 1-1994, tại đại hội Đảng giữa nhiệm kỳ, ông được đưa vào Bộ Chính trị. Vậy mà tháng 12-1997, ông Lê Khả Phiêu đã trở thành Tổng bí thư. Nhưng, ông Lê Khả Phiêu làm Tổng bí thư ở một giai đoạn mà các nhà chính trị Việt Nam bắt đầu bị quan sát bởi Internet. Ông cũng làm Tổng bí thư khi các ông Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Võ Văn Kiệt vẫn giữ quyền bính như những “thái thượng hoàng”. Cho dù có không ít nỗ lực để thay đổi bên trong Đảng Cộng sản Việt Nam, người bị thay thế lại là ông Lê Khả Phiêu chỉ sau hơn ba năm giữ chức.
Phần IV: Tam Nhân
Chương 20: LÊ KHẢ PHIÊU VÀ BA ÔNG CỐ VẤN
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)