(Kỷ niêm 55 năm ngày mất của cố Tổng Thống
Ngô Đình Diệm: 2/11/1963 - 2/11/2018)
I. “Mối tình Maneli” nghĩa là gì?
Cuộc thương thảo bí mật của em trai cố
Tổng Thống Ngô Đình Diệm là ông Ngô Đình Nhu với Cộng Sản Hà Nội nhằm thúc đẩy
hai miền Nam - Bắc của Việt Nam né tránh một cuộc xung đột ý thức hệ ngu xuẩn
chỉ có lợi cho Trung Quốc được giới tình báo Hoa Kỳ tặng cho một cái tên là “Mối
tình Maneli” (“Maneli affair”)
Trong cuộc thuơng thảo này, Việt Nam
Cộng Hòa đồng ý viện trợ kinh tế bao gồm lúa gạo, sản phẩm gia dụng và y tế cho
Cộng Sản Hà Nội nếu Cộng Sản Hà Nội đồng ý tuyên bố đứng trung lập, không gia
nhập khối Xã Hội Chủ Nghĩa và cùng với Việt Nam Cộng Hòa tham gia liên minh
“Các Nước Không Liên Kết” của Ấn Độ. Việt Nam Cộng Hòa cam kết thuơng mại trao
đổi với Cộng Sản Bắc Việt và sẽ cố gắng giúp Hà Nội thoát khỏi tình trạng đói
kém do đang bị cô lập với thế giới bên ngoài và phải sống bằng viện trợ chu cấp
mọi thứ bởi Bắc Kinh để đến nỗi buộc lòng phải đi theo đường lối Đấu Tố của Mao
Trạch Đông khiến hai trăm ngàn dân oan bị giết chỉ trong vài năm.
Cộng Sản Hà Nội lưỡng lự trước nước cờ
táo bạo này của ông Ngô Đình Nhu vì biết rõ những cam kết mà Việt Nam Cộng Hòa
đưa ra rất thật lòng dựa trên sự ổn định phát triển kinh tế của miền Nam Việt
Nam trong suốt gần chín năm sau hiệp nghị Geneve 1954.
Khi tình báo Hoa Kỳ liên tục gởi tín
hiệu cho Washington biết về “mối tình Maneli” động trời này của hai anh em ông
Diệm, Tổng Thống Kennedy vô cùng tức giận vì ông cho rằng, đây là một sự “phản
bội tàn nhẫn.” Tòa Bạch Ốc từ đó quyết tâm loại bỏ hai anh em ông Diệm ra khỏi
quyền lực bằng mọi giá.
Thế nhưng mười năm sau, nước Mỹ lại
áp dụng y chang kế sách của ông Nhu, Henry Kissinger thất hứa với chính phủ
Nguyễn Văn Thiệu, đi đêm với Chu Ân Lai làm cho Việt Nam mất quần đảo Hoàng Sa
và thất thủ hoàn toàn sau đó; dẫn đến cả triệu thuờng dân Campuchia bị Cộng Sản
sát hại, trên hai triệu người Việt bị tan nhà nát cửa và tù tội để có được một
hòa bình trong nhục nhã. Đây mới đúng là một sự “phản bội tàn nhẫn” như Tổng Thống
Kennedy đã từng thốt lên trước đó.
II. Tại sao lại gọi là “mối tình Maneli”?
Maneli là họ của ông Mieczysław
Maneli, một người Ba Lan được cho là sanh vào ngày 22 tháng Giêng năm 1922 tại
Miechów và mất vào vào ngày 9 tháng Tư năm 1994 tại New York, Hoa Kỳ. Ông là đại
diện cho Ba Lan trong Hội Đồng Giám Sát Hiệp Nghị Geneve 1954 về Việt Nam, có
tên tiếng Anh là “the International Commission for Supervision and Control in
Vietnam,” gọi tắt là ICC hay ICSC. Hội đồng này gồm ba quốc gia, một thuộc thế
giới tự do là Canada, một thuộc khối Cộng Sản là Ba Lan và một thuộc khối Không
Liên Kết là Ấn Độ.
Chính phủ Cộng Sản tại Ba Lan hoàn
toàn không có chủ định can thiệp sâu rộng vào nội tình chính trị của Việt Nam
lúc bấy giờ nhưng vì Hà Nội cần Ba Lan làm cầu nối ngoại giao độc lập khỏi sự kềm
tỏa của Trung Quốc để tìm hiểu thêm ý định chiến lược của hai anh em ông Diệm.
Cho nên, Maneli chỉ ráng đóng vai trong của một sứ giả, truyền đạt những thông
điệp cần thiết từ Hà Nội, từ Moscow đến với hai anh em ông Diệm-Nhu và ngược lại.
Tuy nhiên, vòng xoáy chính trị giữa Moscow - Hà Nội - Sài Gòn - Ấn Độ – Hoa Kỳ
khiến ông Maneli ngày càng bị lôi cuốn sâu vào nội tình Việt Nam.
Hoa Kỳ theo dõi chặt chẽ các chuyến
đi ngoại giao của Maneli tới Hà Nội Sài Gòn để hiểu rõ thêm ý đồ chiến lược của
hai anh em Diệm Nhu. Từ đó, cái tên “mối tình Maneli” (“Maneli Affair”) được
hình thành.
Kết cục của “mối tình Maneli” là Tổng
Thống Ngô Đình Diệm và ông Nhu điều bị giết sau vụ đảo chánh ngày 1 tháng 11
năm 1963. Người bật đèn xanh cho cuộc đảo chánh dẫn đến cái chết của Tổng Thống
Diệm là Tổng Thống Hoa Kỳ, John F. Kennedy, sau đó cũng bị ám sát bí hiểm không
đối chứng trong cùng một tháng cùng năm. Tại Hà Nội, phe Lê Duẫn cũng lên thay
thế quyền hành của ông Hồ, của ông Đồng và Tổng Bí Thư Đảng Liên Xô,
Khrushchev, người ủng hộ lập trường Việt Nam trung lập của ông Diệm cũng bị truất
phế bởi phe đầu đá Brezhnev ngay vào năm 1964.
Riêng Mieczysław Maneli, ông xin tỵ nạn
chính trị tại Hoa Kỳ vào thập niên 1980 và sống tại xứ sở này cho tới ngày ông
mất.
III. Nội tình của “Mối tình Maneli”
Không cách gì có thể trình bày hết được
chi tiết và cũng không thể nào tóm gọn các chi tiết bên trong của “mối tình
Maneli” chỉ qua một bài viết ngắn ngủi vì mỗi chi tiết điều có ý nghĩa vô cùng
quan trọng liên quan đến lịch sử bị đát của Việt Nam Cộng Hòa, một quốc gia coi
trọng tình tự dân tộc lên trên mọi chủ nghĩa, mọi tôn giáo, dẫn đưa đến tính mạng
của gia đình Tổng Thống Ngô Đình Diệm, kể cả tính mạng của Tổng Thống Kennedy,
cũng như liên quan đến kế hoạch “phế mã tranh tiên” của Hoa Kỳ làm toàn bộ khối
Cộng Sản bị sa lầy trong chiến thắng quân sự mà rồi bị kiệt quệ và chia rẽ dẫn
đến sự sụp đổ hoàn toàn tại Âu châu.
Tuy nhiên, một điều quan trọng nhất tạo
sửng sốt cho mọi nhân vật có liên quan và khiến không ai có thể ngờ tới được nếu
biết rõ tình tiết của “mối tình Maneli” là đích thân Tổng Thống Ngô Đình Diệm
cam kết sẽ trục xuất Hoa Kỳ ra khỏi miền Nam Việt Nam ngay lập tức nếu Cộng Sản
Bắc Việt chịu bãi binh và cùng đồng ý nắm tay với ông tham gia khối các nước
Không Liên Kết do Ấn Độ chủ xướng.
Thái độ dứt khoát né tránh chiến
tranh ý thức hệ tạo bởi hai siêu cường Liên Xô - Hoa Kỳ có Trung Quốc tham dự của
Tổng thống Diệm làm sửng sốt không những Hà Nội mà ngay đến cả Moscow cũng bàng
hoàng.
Moscow toan tính rằng việc trung lập
hóa Việt Nam sẽ rất hay vì cùng một lúc xóa bỏ ảnh huởng vô cùng sâu rộng của Cộng
Sản Trung Quốc lên Hà Nội và hất Hoa Kỳ ra khỏi Sài Gòn mà không cần súng đạn.
Việt Nam từ đó sẽ theo liên minh Ấn Độ vốn có đường lối ngoại giao cởi mở đối với
Liên Xô. Từ đó, Liên Xô có thể gián tiếp ảnh huởng lên Việt Nam thông qua Ấn Độ;
dù sao, Ấn Đô vẫn đáng tin cậy hơn là Cộng Sản Trung Quốc, theo cách nhìn của
Khrushchev, Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản Liên Xô lúc bấy giờ.
Riêng về Cộng Sản Hà Nội, mở cửa qua
lại kinh tế với Việt Nam Cộng Hòa là một điều không thể được vì cả miền Bắc vẫn
còn đang run sợ Đấu Tố và sẳn sàng ồ ạt bỏ Hồ Chí Minh nếu có thông thương với
miền Nam Việt Nam. Cho nên, Cộng sản Hà Nội muốn kéo dài nỗ lực trung lập Việt
Nam của hai anh em ông Diệm để Hoa Kỳ có thì giờ loại bỏ ông Diệm ra khỏi quyền
lực dù biết rằng Moscow ủng hộ đề nghị này. Hơn nữa, Cộng Sản Hà Nội trong đó
có cả Hồ Chí Minh không đủ can đảm để qua mặt Bắc Kinh như ông Diệm cương quyết
qua mặt Hoa Kỳ. Đối với ông Diệm, quốc gia vẫn là trên hết nhưng đối với Cộng Sản
Hà Nội thì chủ nghĩa Mác Lê, quan trọng hơn tương lai quốc gia.
IV. Hệ lụy của “mối tình Maneli”:
Sau khi “mối tình Maneli” tan vỡ, dân
tộc Việt Nam đã phải đổ máu cho chiến thắng của chủ nghĩa Cộng Sản.
Kết thúc cuộc chiến tranh ý thức hệ phi lý, vô nghĩa này, dân tộc Việt Nam chẳng còn gì ngoài câu nói đau thuơng của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu: ” ĐỪNG NGHE NHỮNG GÌ CỘNG SẢN NÓI MÀ HÃY NHÌN NHỮNG GÌ CỘNG SẢN LÀM!”
Kết thúc cuộc chiến tranh ý thức hệ phi lý, vô nghĩa này, dân tộc Việt Nam chẳng còn gì ngoài câu nói đau thuơng của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu: ” ĐỪNG NGHE NHỮNG GÌ CỘNG SẢN NÓI MÀ HÃY NHÌN NHỮNG GÌ CỘNG SẢN LÀM!”
Thông qua “mối tình Maneli”, các sử
gia sẽ thấy ngay được tấm lòng yêu nước của hai anh em ông Diêm. Đối với hai
ông, “quốc gia là trên hết!” Hai ông đã cố ráng tìm đủ mọi cách để cho đất nước
có hòa bình dân chủ và độc lập, bất chấp hy sinh tính mạng. Việt Nam sau này sẽ
lại quay về với con đường Việt Nam Cộng Hòa mà hai ông đã khởi xướng, và nhìn lại
hình ảnh của hai ông như là điểm tựa của một niềm tin, đó là tình thần quốc gia
Việt Nam Cộng Hòa không bao giờ chết!
Đàn Chim Việt 18/6/2015
———————————————–
PHỤ CHÚ:
Xin trình bày 3 điện tín bí mật của
Maneli gởi về cho Bộ Trưởng Ngoại Giao Ba Lan (Spasowski) như là một bằng chứng
trong muôn ngàn bằng chứng hiện có về sự liên hệ của ông Ngô Đình Nhu trong “mối
tình Maneli” khi qua mặt Hoa Kỳ thuơng thuyết với khối Cộng Sản cho hòa bình tại
Việt Nam.
Sau đây là nội dung 3 bức điện tín đã
được dịch sang tiếng Anh:
I./ SECRET TELEGRAM FROM MANELI
(SAIGON) TO SPASOWSKI (WARSAW), 30 AUGUST 1963
Ciphergram No. 11266
From…Saigon……dispatched on 8.30.63 at
12:00
hours……..received on 9.1.63 at 9:20
hours Came in to the Decoding Department…9.1.63 at 16:40
During the reception at the Ministry
of Foreign Affairs, the Italian and French ambassadors arranged my meeting with
Mr. Nhu. He welcomed me with ostentatious kindness. He said that Poland, after
France, was the second most respected and well - known country [in Vietnam] and
he invited me for a talk.
Tovmassian recommends that I go.
Tovmassian recommends that I go.
No. 393
Deciphered on 9.2.63 at 18:15 hours
Deciphered by Szopa, checked by Bakunowicz
[Source: AMSZ, Warsaw, 6/77, w-102,
t-625, obtained and translated by Margaret Gnoinska.]
II./ SECRET TELEGRAM FROM MANELI (SAIGON) TO SPASOWSKI (WARSAW), 31 MAY
1963
Ciphergram No. 7353
From…Saigon……dispatched on 5.31 at
10:00
hours……..received 6.1 at 9:58 hours……
Came in to the Decoding Department…6.1. at 14:30
I am reporting further results of the
consultations in Hanoi.
The conversation with the Premier
[Pham Van Dong] was planned for one hour. On his initiative, it lasted two
hours. The issue of the development of the Diem - US spat was discussed in
detail. He presented his own, not abridged, assessment. Once again, he
expressed his will to comply with the Geneva Accords. As far as the South is
concerned, the formula of wide neutral coalition government still applies. As
to the question of who is to make up the right and the center, he replied: This
will crystallize itself, the presence of certain people from the Diem regime is
not out of the question. The people of the right will only be a fiction for the
countries abroad, without a significant influence on governing. It is true that
the Laotian example did not work out – this does not matter. The change in
government in the South will happen after military defeats. Only then will the
Americans and Diem be forced to participate in an international conference. In exchange for the neutrality of the South, the North will comply with the Geneva Accords.
Americans and Diem be forced to participate in an international conference. In exchange for the neutrality of the South, the North will comply with the Geneva Accords.
The Minister of Foreign Affairs asked
to relay to those interested in the South that they wanted to begin cultural
[exchanges] and trade (rice, coal) before political settlements [were reached].
Both strongly asked that the probes be expanded, which is mentioned in the
previous no. 255.
The Premier was saying almost the
same thing during my previous visit, as if nothing changed on their end. He
emphasized the work of the Poles for Vietnam. He used the word “socialist
camp,” talking about the role of the USSR; he did not mention China even once.
Ambassador Tovmassian was very pleased with these statements of the Premier.
The formula along the line of 1954 is
more strongly evident in all the reports. The Chinese Ambassador was talking
about the new Dien Bien Phu, and the Minister of Foreign Affairs about the
defeat in Algeria. Ambassador Tovmassian found out, unofficially, that they
were planning to organize a 500 thousand men army in the South by 1965. The
costs of maintenance were paid by the Chinese, and the rest came from local
sources. The high degree of participation of the Chinese is a surprise to Cde.
Tovmassian.
The special intelligence gathered for
us regarding the battles in the South confirms our assessment relayed in a
report: the balance of forces. They admitted defeat, but they still maintain
that they control 75 percent of the territory and 50 percent of the population,
even though certain changes have occurred as to the spheres of influence.
No. 262
No. 262
Deciphered on 6.1. at 9:00 hours
Deciphered by Jochimek, signed by
Fiutowski
/-/ Maneli
/-/ Maneli
[Source: AMSZ, Warsaw, 6/77, w-102,
t-625, obtained and translated by Margaret Gnoinska.]
III./ SECRET TELEGRAM FROM MANELI
(HANOI) TO SPASOWSKI-MORSKI (WARSAW), 11 MARCH 1963
Ciphergram No. 3175
From…Hanoi…..dispatched on 03.11. at
12:00
hours……..received on 03.12. at
12:21hours… Came in to the Decoding Department…03.12.63. at 14:30 page56, image
3160, page56 image3320.
Conducted lengthy conversations with
Prime Minister [Pham Van Dong] and [Soviet Ambassador] Tovmassian.
Synthetic139 conclusions are as follows:
Synthetic139 conclusions are as follows:
1) The Prime Minister underscored
several times that their policy regarding general Vietnam matters entirely
corresponds with [those] of Moscow and Warsaw, that they want consistent
execution of the Geneva Accords, that this is actually the neutralization of
which [Indian Prime Minister Jawaharlal] Nehru and [US Ambassador to India John
Kenneth] Galbraith were speaking.
They considered and continue to consider the Geneva Accords as beneficial, [and] they do not want any foreign [military] bases or military alliances anywhere in Vietnam.
They considered and continue to consider the Geneva Accords as beneficial, [and] they do not want any foreign [military] bases or military alliances anywhere in Vietnam.
2) We assess this statement, together
with Mikołaj [the Soviet embassy] as a real consent to something along the
lines of neutralization also of the North under the condition that some other
terminology be used.
2) The aim of struggles in the North, the Prime Minister said, is to aspire to establish a government based on a wide democratic range like the Laotian type.
The intensification of the struggles should lead to an international conference. I reminded [him] of the statement of Goburdhun that the Americans could withdraw only under the circumstances of saving face. He replied that he appreciated this necessity and that the Poles would surely find some intelligent formula [to solve this problem].
2) The aim of struggles in the North, the Prime Minister said, is to aspire to establish a government based on a wide democratic range like the Laotian type.
The intensification of the struggles should lead to an international conference. I reminded [him] of the statement of Goburdhun that the Americans could withdraw only under the circumstances of saving face. He replied that he appreciated this necessity and that the Poles would surely find some intelligent formula [to solve this problem].
3) I am to present the following matters
during the sessions of the commission [ICC]:
a) introduction of weapons based on
weekly reports of permanent groups
b) chemical warfare
c) provocations [conducted by] the South
in the demilitarized zone.
4) In case of counter-accusations about
the sabotage, I am to express consent for the creation of a mobile group which
would conduct a full investigation with the participation of communication
officers from both sides. Goburdhun told me that proving the sabotage by legal
[court] channels is impossible
5) Tovmassian informed me that the
Chinese pressured [the DRV] to cause incidents in the demilitarized zone, but
Secretary Le Duan decisively opposed this while stating that they wanted to
show the world their good will. I add that based on the information and
opinions of our officers one can recognize that there were attempts to cause
incidents in the [demilitarized] zone by the North. They also acted ambiguously
in Haiphong. I will relay details of these matters, as well as further results
of consultations, later.
/-/ MANELI
/-/ MANELI
No. 94
Deciphered on 03.12. 18:30 hours
Deciphered by Miaśkiewicz, checked by Bakunowicz
[Source: AMSZ, Warsaw, 6/77, 1963: w-96, t-1368, obtained and translated
by Margaret Gnoinska.]
CHÚ THÍCH ẢNH: TT Ngô Đình Diệm và
ông Maneli.
Mieczysław Maneli, một người Ba Lan được cho là sanh vào ngày 22 tháng Giêng năm 1922 tại Miechów và mất vào vào ngày 9 tháng Tư năm 1994 tại New York, Hoa Kỳ. Ông là đại diện cho Ba Lan trong Hội Đồng Giám Sát Hiệp Nghị Geneve 1954 về Việt Nam, có tên tiếng Anh là “the International Commission for Supervision and Control in Vietnam,”
Mieczysław Maneli, một người Ba Lan được cho là sanh vào ngày 22 tháng Giêng năm 1922 tại Miechów và mất vào vào ngày 9 tháng Tư năm 1994 tại New York, Hoa Kỳ. Ông là đại diện cho Ba Lan trong Hội Đồng Giám Sát Hiệp Nghị Geneve 1954 về Việt Nam, có tên tiếng Anh là “the International Commission for Supervision and Control in Vietnam,”
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét