Trần Đông Phong - Gần
đây, một vài vị khán giả của đài truyền hình STBN có liên lạc với người viết để
hỏi thăm thêm về một bài thơ của cụ Phan Bội Châu tặng cho ông Ngô Đình Diệm
vào năm 1933 mà họ đã nghe được trong một buổi nói chuyện giữa người viết và ký
giả Tường Thắng, người phụ trách Chương Trình Lịch Sử Cận Đại trên đài truyền
hình STBN, hồi mấy tháng về trước.
Người
viết xin mượn bài viết này để trả lời cho câu hỏi đó.
Trong
số những nhà cách mạng chống lại thực dân Pháp trong lịch sử Việt Nam thời đầu
thế kỷ thứ 20, có hai người cùng họ Phan được toàn dân xem như là hai nhà cách
mạng vĩ đại nhất, đó là cụ Phan Sào Nam tức là Phan Bội Châu và cụ Phan Tây Hồ
tức là Phan Chu Trinh. Cụ Phan Chu Trinh từ trần tại Sài Gòn vào năm 1926 và Cụ
Phan Bội Châu từ trần vào năm 1940, sau hơn 15 năm bị quản thúc tại Bến Ngự, Huế.
Cụ
Phan Bội Châu sinh năm 1867, lớn hơn ông Ngô Đình Diệm 33 tuổi. Không rõ cụ có
liên hệ gì với ông Ngô Đình Khả, thân phụ của ông Diệm hay không, tuy nhiên ông
Ngô Đình Diệm thì còn quá trẻ cho nên cụ Phan Bội Châu không quen biết gì với
ông vì cụ đã rời Huế lên đường đi làm cách mạng từ năm 1905, lúc đó ông Ngô
Đình Diệm chỉ mới lên 4 tuổi.(Xem hình dưới đây). Sau khi bị bắt tại Thượng Hải
vào năm 1925, người Pháp đưa cụ Phan Bội Châu về Hà Nội để đưa ra tòa. Cụ bị
tòa án Pháp lên án tử hình vì tội chống lại chính quyền thuộc địa của người
Pháp, tuy nhiên vì dư luận quần chúng trên toàn quốc cực lực phản đối bản án
này cho nên Toàn Quyền Varenne đã phải giảm án tử hình xuống chung thân khôå
sai và sau cùng thì lại giảm thành “quản thúc tại gia” và cụ bị đưa về an trí tại
Huế vào năm 1926.
Gia
đình ông Ngô Đình Khả (từ trái): Ngô Thị Giao. bà Ngô Đình Khả bồng Ngô Thị Hiệp
(thân mẫu Hồng Y Nguyễn Văn Thuận,) Thượng Thư Ngô Đình Khả, Ngô Đình Thục, Ngô
Đình Diệm và Ngô Đình Khôi. (các ông Ngô Đình Nhu, Ngô Đình Luyện và Ngô Đình Cẩn
chưa ra đời.)
Hình
chụp vào khoảng năm 1905.
Nguồn:
Vĩnh Phúc.
Hoàng
Đế Bảo Đại và Thượng Thư Ngô Đình Diệm
Trong khoảng thời gian từ khi cụ Phan Bội Châu về sống tại Huế, ông Ngô Đình Diệm đang lần lượt giữ các chức vụ như Tri phủ Hải Lăng tại tỉnh Quảng Trị, Tri Phủ Hòa Đa tỉnh Phan Thiết, Huấn Đạo Đà Lạt, Tuần Vũ Phan Thiết v.v., do đó cho đến năm 1933, sau khi Hoàng Đế Bảo Đại từ Pháp trở về cầm quyền, nhà vua mới mời ông Diệm về giữ chức Thượng Thư Bộ Lại tại triều đình và đến lúc đó ông mới về sống ngay tại kinh đô Huế.
Trong cuốn hồi ký “Con Rồng Việt Nam,” Cựu Hoàng Bảo Đại cho biết rằng ông từ Pháp trở về nước để cầm quyền thì được Thượng Thư Nguyễn Hữu Bài tiết lộ cho biết rằng Hoàng Đế Việt Nam không có quyền hành gì cả:
Bảo Đại: Nhưng còn quyền hạn của Trẫm, công việc của Trẫm? Các quan Thượng làm việc ra sao?
Trong khoảng thời gian từ khi cụ Phan Bội Châu về sống tại Huế, ông Ngô Đình Diệm đang lần lượt giữ các chức vụ như Tri phủ Hải Lăng tại tỉnh Quảng Trị, Tri Phủ Hòa Đa tỉnh Phan Thiết, Huấn Đạo Đà Lạt, Tuần Vũ Phan Thiết v.v., do đó cho đến năm 1933, sau khi Hoàng Đế Bảo Đại từ Pháp trở về cầm quyền, nhà vua mới mời ông Diệm về giữ chức Thượng Thư Bộ Lại tại triều đình và đến lúc đó ông mới về sống ngay tại kinh đô Huế.
Trong cuốn hồi ký “Con Rồng Việt Nam,” Cựu Hoàng Bảo Đại cho biết rằng ông từ Pháp trở về nước để cầm quyền thì được Thượng Thư Nguyễn Hữu Bài tiết lộ cho biết rằng Hoàng Đế Việt Nam không có quyền hành gì cả:
Bảo Đại: Nhưng còn quyền hạn của Trẫm, công việc của Trẫm? Các quan Thượng làm việc ra sao?
Nguyễn
Hữu Bài: Kính tâu Hoàng Thượng, trước kia thì mỗi bộ tâu trình lên Hoàng Đế
và đệ lên dự án để xin quyết định. Nhưng sau đức Tiên Đế Khải Định băng hà năm
1926 thì đã có một thỏa ước với nước Pháp, theo đó Nội Các sẽ họp dưới sự chủ tọa
của viên Khâm Sứ, mình phải báo cáo và xin quyết định. Tòa Khâm Sứ ra chỉ thị,
nhất là về ngân sách. Chính phủ Pháp thu thuế và trao lại cho Nam Triều đủ để
trả lương cho nhân viên để có thể tồn tại. .. Thực tế, thỏa ước này đã trao hết
quyền hạn cho viên khâm sứ, từ chính trị đến tư pháp. Ở Bắc Kỳ, hiện nay viên
Thống Sứ ở Hà Nội đang nắm quyền Phó Vương rồi.
Bảo Đại: Vậy
thì Trẫm còn quyền gì?
Nguyễn Hữu Bài: Hoàng
Thượng còn giữ được quyền về . .. nghi lễ, quyền ân xá tội nhân, quyền phong sắc
cho các thần linh, quyền cấp phát tưởng lục, phẩm hàm cho người sống hay người
chết v.v.”
Cựu
Hoàng Bảo Đại cho biết rằng sau đó ông đã vận động và tranh đấu để nắm lại quyền
hành và ngày 10 tháng 12 năm 1932, ông đã công bố một đạo dụ loan báo ý định cầm
quyền dưới hình thức quân chủ lập hiến. Ông cho biết rằng đạo dụ này được dân
chúng, nhất là giới trẻ nhiệt liệt hoan nghênh và sang đến ngày 2 tháng 5 năm
1933 thì ông lại ban hành một đạo dụ mới đặt cơ cấu cho sự cải cách và ông trực
tiếp nắm quyền lãnh đạo. Bảo Đại cho biết rằng ông đã mời một người trẻ tuổi là
ông Ngô Đình Diệm về giữ chức Thượng Thư Bộ Lại:
“Tôi
cho vời một viên quan tỉnh trẻ tuổi nhứt là ông Ngô Đình Diệm, lúc ấy làm Tuần
Vũ Phan Thiết, để đảm trách Bộ Lại. Vốn dòng quan lại, anh ruột ông ta làm tổng
đốc tỉnh Faifo. Diệm năm ấy mới 31 tuổi, nổi tiếng là thông minh, liêm khiết.
Đây là một người quốc gia bảo thủ. Ngoài chức vụ thượng thư, Ngô đình Diệm còn
là Tổng Thư ký cho Hội Đồng Hỗn Hợp về Canh Tân đã được ban bố năm trước, bao gồm
các thượng thư Việt Nam và hàng công chức cao cấp Pháp. Ngô Đình Diệm được Nguyễn
Hữu Bài trước khi về hưu tiến cử.”
Tuy
nhiên chỉ mấy tháng sau ngày nhậm chức Thượng Thư Bộ Lại, ông Ngô Đình Diệm đã
xin từ chức vì ông thấy rõ dã tâm của người Pháp là họ không bao giờ muốn trao
trả quyền hành lại cho triều đình Việt Nam. Cựu Hoàng Bảo Đại cho biết rằng sau
4 tháng, vào đầu tháng 9 năm 1933, Ngô Đình Diệm liền xin gặp ông và nói:
“Tâu Hoàng Thượng, hạ thần đến để xin Hoàng Thượng cho từ chức và cũng xin Hoàng Thượng cho giải nhiệm luôn tất cả những chức vụ mà Hoàng Thượng đã trao phó từ trước.
“Tâu Hoàng Thượng, hạ thần đến để xin Hoàng Thượng cho từ chức và cũng xin Hoàng Thượng cho giải nhiệm luôn tất cả những chức vụ mà Hoàng Thượng đã trao phó từ trước.
Bảo Đại:
Quan Thượng, viên thư ký Nguyễn Đệ đã tâu trình Trẫm tất cả nỗi khó khăn của
ông, nhưng Trẫm nghĩ rằng ông nên tiếp tục ở lại.
Ngô Đình Diệm: Tâu
Hoàng Thượng, xin Hoàng Thượng tha tội cho kẻ hạ thần nhưng quả hạ thần không
thể nào ở lại được. Ở lại chức vụ này, quả nhiên là một trò hề đau khổ cho kẻ hạ
thần mà hạ thần không thể nào kham nổi. Người Pháp đã nắm lấy hết quyền hành, họ
đã cai trị trực tiếp, luôn luôn nhân danh hòa ước bảo hộ nhưng họ không lúc nào
không vi phạm từng ngày, từng giờ.
Bảo Đại: Quan
Thượng, Trẫm hiểu tinh thầm trách nhiệm của Quan Thượng. Sự liêm khiết ấy đã
tôn vinh ông lên rất nhiều, nhưng cần phải chờ thời. Đất nước ta chưa sẵn sàng.
Sau nữa, những năm sắp tới đây còn dành cho chúng ta nhiều biến chuyển. .. Chiến
tranh khó có thể tránh được ở Âu Châu, và như thế, sẽ có nhiều hậu quả đối với
Á Châu mà Nhật Bản có thể là vai trò chủ chốt. Vì những lý do đó, Trẫm nhắc lời
cho Quan Thượng sự yêu cầu của Trẫm lần nữa.
Ngô Đình Diệm: Kính
tâu Hoàng Thượng, thật quả là điều mà hạ thần không thể kham nổi. Kẻ hạ thần
không được quyền ở lại. Kính xin Hoàng Thượng cho phép kẻ hạ thần được rút
lui”.
Ông
ta khăng khăng một mực xin từ chức.
Bảo Đại: Được,
Trẫm chấp thuận cho Quan Thượng từ chức. Quan Thượng đã muốn vậy thì Trẫm cũng
chẳng thể nào làm gì được hơn. Mong rằng sự ra đi của Quan Thượng sẽ mở mắt cho
người Pháp để cho họ có một tầm nhãn quan rộng lớn hơn. Dù sao nữa, mong Quan
Thượng hãy sẵn sàng, có thể ngày nào đó Trẫm lại cần đến quan Thượng và Trẫm sẽ
cho vời.
Ngô Đình Diệm:
Kính tâu Hoàng Thượng, xin Hoàng Thượng hãy tin tưởng lòng trung thành tuyệt đối
của kẻ hạ thần.”
Cụ
Phan Bội Châu và Ông Ngô Đình Diệm
Cụ Sào Nam Phan Bội Châu
Cụ Sào Nam Phan Bội Châu
Việc
ông Ngô Đình Diệm treo ấn từ quan vào tháng 9 năm 1933 đã gây tiếng vang trên
khắp nước, không những tại Trung Kỳ mà ngay cả tại Bắc Kỳ và Nam Kỳ dân chúng
ai ai cũng đều có lòng cảm phục. Và một trong những người đó là nhà cách mạng
Phan Bội Châu đang bị người Pháp quản thúc tại Huế, lúc bấy giờ được dân chúng ở
Huế gọi một cách đầy cảm tình là “Ông Già Bến Ngự.”
Khoảng
ba tháng sau ngày ông Ngô Đình Diệm từ chức Thượng Thư Bộ Lại, vào ngày 27
tháng 12 năm 1933, nhật báo Tiếng Dân ở Huế do cụ Huỳnh Thúc Kháng làm chủ nhiệm
có đăng tãi “Mười Bài Vô Đề” do cụ Phan Bội Châu cảm tác, trong đó có bài thứ 5
đặc biệt để tặng cho ông Ngô Đình Diệm:
Mười
Bài Vô Đề
Cụ
Sào Nam năm nay thường đau luôn, không được mạnh như mọi năm. Nhưng xu xác kém
nhiều mà tinh thần vẫn khảng khái. Cụ mới làm 10 bài Vô Đề, bản báo lục đăng
như dưới đây. T. D.V
Ai biết trời Nam hãy
có người,
Sịch nghe tưởng ngỡ sấm bên tai.
Lông hồng coi nhẹ vàng muôn lượng,
...(kiểm duyệt bỏ).. .
Phơi tỏ cùng trời gan đỏ chói,
Nhá nhem thây kệ mắt đen thui.
Ví chăng kịp lúc làm vai vế,
Sau ngựa Châu xin quất ngọn roi.
Sịch nghe tưởng ngỡ sấm bên tai.
Lông hồng coi nhẹ vàng muôn lượng,
...(kiểm duyệt bỏ).. .
Phơi tỏ cùng trời gan đỏ chói,
Nhá nhem thây kệ mắt đen thui.
Ví chăng kịp lúc làm vai vế,
Sau ngựa Châu xin quất ngọn roi.
Sào Nam Phan Bội Châu
(Tiếng Dân 27-12-1933)
Khi cho đăng bài thơ này vào năm 1933, kiểm duyệt của người Pháp đã cắt bỏ câu thơ thứ tư cho nên trong bài chỉ còn có 7 câu mà thôi.
Bài
thơ này tuy được lồng vào trong 10 bài vô đề nhưng hồi đó thì ở Huế ai cũng biết
rằng cụ Phan Bội Chân đã làm bài thơ này để tặng cho ông Ngô Đình Diệm. Khoảng
hai năm sau, chính cụ Phan Bội Châu đã xác nhận trong một bài phỏng vấn trên
báo Ánh Sáng là Cụ đã sáng tác bài thơ này. Hơn nửa thế kỷ sau, trong bộ “Phan
Bội Châu Toàn Tập” gồm 10 cuốn do ông Chương Thâu, giáo sư Sử Học của Hà Nội
sưu tầm và biên soạn và nhà Xuất Bản Thuận Hóa ở Huế xuất bản vào năm 1990,
trong phần chú thích, G.S. Chương Thâu có ghi rằng: “Bài này tác giả tặng NĐD.”
Như vậy thì chính nhà sử học Chương Thâu của Cộng sản cũng phải thừa nhận là
bài này “tác giả tặng NĐD,” tuy nhiên vì phải theo đúng quy luật và chỉ thị của
chính quyền Cộng sản hiện nay, ông Chương Thâu và nhà xuất bản Thuâïn Hóa, cả
ông giáo sư sử học cũng như là những người chủ trương nhà xuất bản này đều là đảng
viên Cộng sản, do đó họ không được phép để nguyên tên tuổi của ông Ngô Đình Diệm
mà chỉ để tên tắt là N.Đ.D. mà thôi.
Cụ
Phan Bội Châu Không Hề Quen Biết Ông Diệm
Có nhiều người không có cảm tình với ông Ngô Đình Diệm thường đưa ra lập luận nói rằng sở dĩ Cụ Phan Bội Châu đã làm bài thơ nói trên để tặng cho ông Diệm là vì ông Diệm có một mối giao tình với Cụ. Lập luận này đã dựa vào những lời đồn đại nói rằng sau khi từ chức ông Ngô Đình Diệm vẫn thường lui tới thăm viếng Cụ Phan Bội Châu vì thế mà ông cựu thượng thư này đã chiếm được cảm tình của nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu. Mới đây, trong một bài viết về Cụ Phan Bội Châu, nhà văn Huỳnh Hữu Ủy cũng cho biết như vậy: “Trong những người lui tới nhà cụ Phan, có một nhân vật đặc biệt là ông Ngô Đình Diệm, vừa từ chức Thượng Thư Bộ Lại, một nhân vật có tiếng thông minh và liêm khiết trong chính trường thời bấy giờ. Chính Cụ Phan Bội Châu cũng rất kính nể ông Diệm, cảm phục khí tiết của ông quan trẻ tuổi, nên có làm một bài thơ để tặng cho ông khi vị thượng thư đầu triều này từ bỏ quyền cao chức trọng để phản đối chính quyền Pháp và Nam triều tay sai.”
Sự đồn đại như vậy nghe ra thì cũng rất là hữu lý vì nhà của ông Ngô Đình Diệm rất gần nhà của Cụ Phan Bội Châu, khoảng cách chưa đầy một cây số (nửa mile) mà thôi. Nếu ai ở Huế thì cũng đều biết rằng căn nhà gia đình của ông Ngô Đình Diệm do Thượng Thư Ngô Đình Khả tạo dựng từ thế kỷ thứ 19 tọa lạc tại Phú Cam và Cụ Phan Bội Châu thì đã sống cuộc đời an trí cho đến khi tạ thế tại Bến Ngự. Mảnh vườn và gian nhà của cụ là do sự đóng góp của đồng bào toàn quốc qua lời kêu gọi của cụ Huỳnh Thúc Kháng, chủ nhiệm báo Tiếng Dân tại Huế và Luật sư Phan Văn Trường: “Tháng Giêng năm Đinh Mão (1927,) tôi nhờ có cụ Phan văn Trường quyên giúp được 2,500 đồng (một số tiền rất lớn hồi đó) mới mua được miếng đất làm cái lều ở Bến Ngự.” Khoảng cách về đường bộ từ Phú Cam về Bến Ngự, nếu đi dọc theo bờ sông Bến Ngự thì chỉ mất khoảng chừng mươi mười lăm phút, còn nếu đi dọc theo đường rầy xe lửa thì chỉ chừng chưa đến mười phút mà thôi.
Có nhiều người không có cảm tình với ông Ngô Đình Diệm thường đưa ra lập luận nói rằng sở dĩ Cụ Phan Bội Châu đã làm bài thơ nói trên để tặng cho ông Diệm là vì ông Diệm có một mối giao tình với Cụ. Lập luận này đã dựa vào những lời đồn đại nói rằng sau khi từ chức ông Ngô Đình Diệm vẫn thường lui tới thăm viếng Cụ Phan Bội Châu vì thế mà ông cựu thượng thư này đã chiếm được cảm tình của nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu. Mới đây, trong một bài viết về Cụ Phan Bội Châu, nhà văn Huỳnh Hữu Ủy cũng cho biết như vậy: “Trong những người lui tới nhà cụ Phan, có một nhân vật đặc biệt là ông Ngô Đình Diệm, vừa từ chức Thượng Thư Bộ Lại, một nhân vật có tiếng thông minh và liêm khiết trong chính trường thời bấy giờ. Chính Cụ Phan Bội Châu cũng rất kính nể ông Diệm, cảm phục khí tiết của ông quan trẻ tuổi, nên có làm một bài thơ để tặng cho ông khi vị thượng thư đầu triều này từ bỏ quyền cao chức trọng để phản đối chính quyền Pháp và Nam triều tay sai.”
Sự đồn đại như vậy nghe ra thì cũng rất là hữu lý vì nhà của ông Ngô Đình Diệm rất gần nhà của Cụ Phan Bội Châu, khoảng cách chưa đầy một cây số (nửa mile) mà thôi. Nếu ai ở Huế thì cũng đều biết rằng căn nhà gia đình của ông Ngô Đình Diệm do Thượng Thư Ngô Đình Khả tạo dựng từ thế kỷ thứ 19 tọa lạc tại Phú Cam và Cụ Phan Bội Châu thì đã sống cuộc đời an trí cho đến khi tạ thế tại Bến Ngự. Mảnh vườn và gian nhà của cụ là do sự đóng góp của đồng bào toàn quốc qua lời kêu gọi của cụ Huỳnh Thúc Kháng, chủ nhiệm báo Tiếng Dân tại Huế và Luật sư Phan Văn Trường: “Tháng Giêng năm Đinh Mão (1927,) tôi nhờ có cụ Phan văn Trường quyên giúp được 2,500 đồng (một số tiền rất lớn hồi đó) mới mua được miếng đất làm cái lều ở Bến Ngự.” Khoảng cách về đường bộ từ Phú Cam về Bến Ngự, nếu đi dọc theo bờ sông Bến Ngự thì chỉ mất khoảng chừng mươi mười lăm phút, còn nếu đi dọc theo đường rầy xe lửa thì chỉ chừng chưa đến mười phút mà thôi.
Ông
Ngô Đình Diệm có đến thăm Cụ Phan Bội Châu trong thời gian Cụ còn sinh tiền hay
không, điều đó ít ai được biết vì ông Diệm không hề nói đến hoặc những người
thân cận của ông cũng không có đề cập đến chuyện này dù rằng sự quen biết cũng
như là việc tới lui thăm viếng hay đàm đạo với nhà đại ái quốc Phan Bội Châu có
thể được xem như là một vinh dự lớn lao đối với tất cả mọi người Việt Nam hồi
thế kỷ thứ 20.
Về phần Cụ Phan Bội Châu, Cụ có quen biết với cựu Thượng Thư Ngô Đình Diệm hay không thì chuyện đó dĩ nhiên là Cụ phải biết rất rõ.
Gần
2 năm sau ngày ông Ngô Đình Diệm từ chức, tại Huế có tin đồn nói rằng ông Diệm
có thể sẽ trở lại phục vụ trong triều đình của Vua Bảo Đại và trong dịp này, Cụ
Phan Bội Châu đã dành cho ông Lê Thanh Cảnh, phóng viên báo Ánh Sáng ở Huế một
cuộc phỏng vấn dài hơn một tiếng đồng hồ. Bài phỏng vấn đó có đoạn như sau:
Ý
Kiến Cụ Phan Bội Châu với Ông Ngô Đình Diệm
“Bây giờ tôi xin hỏi Cụ về tình hình trong nước ta hiện nay và ý kiến của Cụ về sự phục chức của ông Ngô Đình Diệm.
“Tôi mà thầy còn hỏi đến tình trạng trong nước? Cụ mỉm cười và nói với tôi như thế sau khi kéo một hơi thuốc lào dài. Cụ lại tiếp:
“Bây giờ tôi xin hỏi Cụ về tình hình trong nước ta hiện nay và ý kiến của Cụ về sự phục chức của ông Ngô Đình Diệm.
“Tôi mà thầy còn hỏi đến tình trạng trong nước? Cụ mỉm cười và nói với tôi như thế sau khi kéo một hơi thuốc lào dài. Cụ lại tiếp:
“Tôi
có đi được nhiều đâu mà biết rõ, vả ông Ngô Đình Diệm xưa nay tôi cũng không được
biết mặt hay hôi đàm một lần nào cả, nhưng lúc trước khi tôi nghe ông ấy thôi
chức thượng thư, bỏ bốn năm trăm bạc lương một tháng, không tiếc gì đến lợi
danh nữa thì tôi cũng có lòng khen. Hồi ấy tôi có làm một bài thơ nói về sự từ
chức của ông Thượng họ Ngô:
“Ai ngỡ trần gian hãy
có người,
Thoạt nghe tưởng ngỡ sấm bên tai.
Lông hồng giá rẻ vàng muôn lượng,
Ngôi quý xem dường dép nửa đôi.
Phơi tỏ với trời son một tấm,
Lom loem thây chúng bạc đôi ngươi.
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..”
Thoạt nghe tưởng ngỡ sấm bên tai.
Lông hồng giá rẻ vàng muôn lượng,
Ngôi quý xem dường dép nửa đôi.
Phơi tỏ với trời son một tấm,
Lom loem thây chúng bạc đôi ngươi.
.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..”
Còn
hai câu sau thì thôi, cũng đừng biên làm chi nữa. Đọc bài thơ ấy thì rõ ý tôi đối
với sự từ chức của ông Ngô Đình Diệm thế nào, mà tôi tưởng lúc tù chức ông
không thất ý, thì đối với sự phục chức ngày nay ông cũng không lấy làm đắc ý.”
“Vâng,
Cụ dạy thế rất phải, nhưng ngộ như ông Ngô Đình Diệm tự nhiên trở lại ghế thượng
thư thì Cụ bảo thế nào?
“Chẳng có lẽ, nhưng nếu thật như thế thì cái quan niệm của tôi đối với ông ấy từ trước đều vất đi.”
Thiết Mai Tôn Thất Cảnh
“Chẳng có lẽ, nhưng nếu thật như thế thì cái quan niệm của tôi đối với ông ấy từ trước đều vất đi.”
Thiết Mai Tôn Thất Cảnh
(Báo
Ánh Sáng số 11 ngày 11 tháng 4 năm 1935)
Qua
bài phỏng vấn trên, Cụ Phan Bội Châu xác nhận là chính cụ đã làm bài thơ này để
tặng cho ông Ngô Đình Diệm và Cụ chưa từng gặp mặt cũng như hội đàm lần nào với
ông Ngô Đình Diệm. Như vậy thì bài thơ này cụ sáng tác vì lòng ngưỡng mộ đối với
việc ông Ngô Đình Diệm từ chức Thượng Thư Bộ Lại để chống lại chính sách của
người Pháp chứ không phải vì tình quen biết nào cả.
Về hai câu cuối cùng trong bài thơ này, theo nhà văn Huỳnh Hữu Ủy thì cũng có người đã chất vấn Cụ về việc đã hạ mình đối với ông Ngô Đình Diệm:
Về hai câu cuối cùng trong bài thơ này, theo nhà văn Huỳnh Hữu Ủy thì cũng có người đã chất vấn Cụ về việc đã hạ mình đối với ông Ngô Đình Diệm:
“Gần
đây, ông Vương Đình Quang, nguyên là thư ký của Cụ Phan Bội Châu, trong một bài
viết trên tạp chí Tiếng Sông Hương khoảng năm 1988 ở Huế, cũng có nhắc lại.
Vương Đình Quang lúc bấy giờ đã thưa với Cụ Phan là tại sao Cụ lại hạ mình như
vậy đối với Ngô Đình Diệm là một người lớp sau, trong khi Cụ là bậc trên, ở
hàng cha, hàng anh. Nhưng Cụ Phan nói thẳng rằng Cụ là người hoạt động cách mạng,
chứ nếu Cụ ở trong giới quan trường thì Cụ cũng không chắc được như ông Diệm.”
Trong
bài phỏng vấn trên báo Ánh sáng năm 1935, có lẽ vì có tin đồn rằng ông Ngô Đình
Diệm sẽ trở lại làm quan cho triều đình Huế cho nên Cụ Phan đã thất vọng đã
trót làm hai câu đó, do đó mà Cụ nói với ông Tôn Thất Cảnh “thôi, đừng biên làm
chi nữa” và nếu mà ông Diệm trở lại làm quan thì “cái quan niệm của tôi đối với
ông ấy từ trước đều vứt đi.”
Như
vậy thì bài thơ này được đăng lần thứ nhất trên báo Tiếng Dân chỉ có 7 câu và lần
thứ nhì trên báo Ánh Sáng thì lại chỉ còn có 6 câu. Phải đợi cho đến năm 1957,
tạp chí Văn Đàn của ông Phạm Đình Tân tại Sài Gòn mới đăng lại bài thơ này với
đầy đủ nguyên văn 8 câu thơ như sau:
Ai biết trời Nam hãy
có người,
Sịch nghe tưởng ngỡ sấm bên tai.
Lông hồng coi nhẹ vàng muôn lượng,
Ngôi quý xem dường dép nửa đôi.
Phơi tỏ cùng trời gan đỏ chói,
Nhá nhem thây kệ mắt đen thui.
Ví chăng kịp lúc làm vai vế,
Sau ngựa Châu xin quất ngọn roi.
Sịch nghe tưởng ngỡ sấm bên tai.
Lông hồng coi nhẹ vàng muôn lượng,
Ngôi quý xem dường dép nửa đôi.
Phơi tỏ cùng trời gan đỏ chói,
Nhá nhem thây kệ mắt đen thui.
Ví chăng kịp lúc làm vai vế,
Sau ngựa Châu xin quất ngọn roi.
Ngô Đình Diệm Thay Thế Cụ Phan Bội Châu Làm Lãnh Tụ Phong Trào Cường Để
Như
vậy thì cho đến năm 1935, năm năm trước ngày tạ thế, Cụ Phan Bội Châu chưa hề gặp
gỡ và cũng chưa hề chuyện trò lần nào với ông Ngô Đình Diệm, cái cảm tình của Cụ
dành cho ông Diệm trong bài thơ này cũng không bị “vứt đi” vì ông Diệm không hề
trở lại làm quan cho triều đình Bảo Đại. Không những cảm tình với ông Ngô Đình
Diệm không hề bị mất đi mà có lẽ càng tăng thêm là đằng khác vì sau khi Cụ từ
trần thì ông Ngô Đình Diệm lại trở thành người lãnh đạo Phong trào Cường Để do
chính Cụ Phan Bội Châu đưa sang Trung Hoa và Nhật Bản vào năm 1906. Trong
phiên tòa của Hội Đồng Đề Hình Pháp xử tội Cụ tại Hà Nội ngày 23 tháng 11 năm
1925, Cụ Phan đã khẳng định Kỳ Ngoại Hầu Cường Để là lãnh tụ của Cụ:
“Ông
Cường Để là người chủ mà tôi chỉ là người giúp việc. .. Họ đổ cho tôi là người
chủ sự, chẳng qua là họ nghe tôi ra ngoài viết báo làm sách, ai ai cũng biết,
vã nếu những người ấy có quả thật là người trong đảng của tôi đi nữa thì đầu đảng
của tôi là ông Cường Để, chủ sự tất tự ông Cường Để chớ sao lại tự tôi?”
Cụ
Phan Bội Châu tạ thế vào cuối năm 1940 và chỉ mấy năm sau đó thì ông Ngô Đình
Diệm được tôn lên làm lãnh tụ Phong trào Cường Để. Chính nhân vật đứng hàng thứ
nhì trong phong trào này là Bác sĩ Nguyễn Xuân Chữ cho biết như sau:
“Khoảng
cuối năm 1944, tôi được người Nhật đưa vào Sài Gòn. ..Ở đây, tôi gặp ông Ngô
Đình Diệm. Lập trường của họ Ngô cũng là phò tá Kỳ Ngoại Hầu Cường Để trên đường
phục hưng đất nước.. . Ngày hôm sau có cuộc gặp gỡ của chúng tôi với Ngô Đình
Diệm đang trú ẩn tại một bệnh viện cũng bị trưng dụng nhường cho quân đội Nhật
mà ngày nay là Bệnh viện Hồng Bàng. Sau cuộc gặp gỡ, họ Ngô được tôn làm vị
lãnh tụ chung, một y sĩ (tôi) là phó lãnh tụ. (Ba người còn lại là Bác sĩ Lê
Toàn, Vũ Đình Dy và Kỹ sư Vũ Văn An.) Về công việc thì Tổng Tư Lệnh Nhật ngỏ ý
muốn giữ hai lãnh tụ ở Sài Gòn để tiện đàm luận và hoạt động về chính trị, còn
người thứ ba (ông Vũ Văn An) vốn là đồng chí trong đoàn thể của họ Ngô sẽ sang
Tokyo đại diện Ngô Lãnh tụ bên cạnh Kỳ Ngoại Hầu Cường Để, còn hai anh em (Bác
sĩ Lê Toàn và Vũ Đình Di) đại diện cho Việt Nam Ái Quốc Đoàn.”
Tóm
lại, Cụ Phan Bội Châu không hề quen biêt gì với ông Ngô Đình Diệm khi cụ sáng
tác bài thơ Vô Đề thứ 5 đăng trên báo Tiếng Dân vào năm 1933 đê tặng cho ông Diệm.
Cụ xác nhận là Cụ làm bài thơ này vì “tôi cũng có lòng khen” tức là khen ngợi
ông Ngô Đình Diệm đã “không tiếc gì đến danh lợi nữa”. Vì vậy cho nên Cụ đã bày
tỏ lòng ngưỡng mộ ông quan trẻ chỉ đáng hàng con cháu mình mà tình nguyện xin
làm người đánh xe ngựa cho ông ta. Đến hai năm sau, khi nghe tin đồn ông Ngô
Đình Diệm sẽ trở lại làm quan tức là phục vụ cho quyền lợi của thực dân Pháp, Cụ
đã giận dữ và không muốn nhắc lại hai câu thơ cuối cùng trong bài thơ đó và lại
còn nói thêm rằng nếu quả thật ông Ngô Đình Diệm muốn trơ ûlại làm quan thì
“cái quan niệm của tôi đối với ông ấy từ trước đều vứt đi.”
Có
lẽ Cụ Phan Bội Châu đã không “vứt đi” cái mỹ cảm mà Cụ đã dành cho ông Ngô Đình
Diệm qua bài thơ của Cụ viết vào năm 1933 vì ông Diệm không hề trở lại làm quan
như người ta đồn đại, có lẽ “cái lòng khen” của Cụ cũng có thể tăng thêm nếu Cụ
biết rằng sau khi Cụ tạ thế thì chính ông Ngô Đình Diệm là người tiếp tục vai
trò của Cụ trong việc ủng hộ Đức Kỳ Ngoại Hầu Cường Để, người mà Cụ đã tôn thờ
là Đảng Trưởng của Cụ từ năm 1906.
Cho đến khi chính phủ Laniel của Pháp ký kết với chính phủ Bửu Lộc trao trả hoàn toàn độc lập cho Việt Nam vào tháng 4 năm 1954, dù rằng đã có được mời nhiều lần nhưng ông Ngô Đình Diệm không hề nhận lời hợp tác với người Pháp. Phải đợi cho đến tháng 6 năm 1954, vì có lời mời khẩn khoản của Quốc Trưởng Bảo Đại yêu cầu về nước để cứu vãn tình hình vô vọng ở miền Nam Việt Nam, ông Ngô Đình Diệm đã nhận lời thành lập chính phủ vào tháng 7 năm 1954 và sau cuộc trưng cầu dân ý ngày 23 tháng 10 năm 1955, ông Ngô Đình Diệm đã thành lập chế độ Đệ Nhất Cộng Hòa vào ngày 26 tháng 10 năm 1955.
Cho đến khi chính phủ Laniel của Pháp ký kết với chính phủ Bửu Lộc trao trả hoàn toàn độc lập cho Việt Nam vào tháng 4 năm 1954, dù rằng đã có được mời nhiều lần nhưng ông Ngô Đình Diệm không hề nhận lời hợp tác với người Pháp. Phải đợi cho đến tháng 6 năm 1954, vì có lời mời khẩn khoản của Quốc Trưởng Bảo Đại yêu cầu về nước để cứu vãn tình hình vô vọng ở miền Nam Việt Nam, ông Ngô Đình Diệm đã nhận lời thành lập chính phủ vào tháng 7 năm 1954 và sau cuộc trưng cầu dân ý ngày 23 tháng 10 năm 1955, ông Ngô Đình Diệm đã thành lập chế độ Đệ Nhất Cộng Hòa vào ngày 26 tháng 10 năm 1955.
Trong
9 năm cầm quyền, tuy Tổng Thống Ngô Đình Diệm cũng có phạm một số sai lầm về đường
lối và chính sách, nhưng nói chung thì người Miền Nam đa số đều kính trọng sự
liêm khiết, đức độ và lòng yêu nước của ông, ngay cả đến ông Hồ Chí Minh cũng
phải thừa nhận rằng “ông Ngô Đình Diệm cũng là người yêu nước, theo cách của
ông ấy.”
Cho
đến ngày bị bắn và đâm chết trên chiếc thiết vận xa M-113 trong cuộc đảo chánh
ngày 1-11-1963, có lẽ ông Ngô Đình Diệm cũng đã chưa làm điều gì sai trái cho đến
độ Cụ Phan Bội Châu phải “vứt đi” cái lòng khen của Cụ trong bài thơ đăng trên
báo Tiếng Dân tại Huế vào cuối năm 1933.
California
Mùa Xuân 2007
Bảo
Đại: “Con Rồng Việt Nam,” Nguyễn Phước Tộc xuất bản, California 1990 , trang
53-54.
Bảo
Đại: sđd, trang 91-94.
“Phan
Bội Châu Toàn Tập” Tập 5, Chương Thâu sưu tầm và biên soạn, nhà Xuất bản Thuận
Hóa, Huế 1990, trang 254-255.
Huỳnh
Hữu Ủy: “Chung Quanh Khu Di Tích Vườn Mộ Sào Nam Phan Bội Châu ở Huế,” nguyệt
san Thế Kỷ 21, California, số tháng 8 năm 2006.
Phan
Bội Châu: “Những Năm Mão Trong Đời Tôi,” báo Tiếng Dân ngày 16 tháng 2 năm
1939.
Thiết
Mai Tôn Thất Cảnh: “Hơn Một Tiếng Đồng Hờ cùng Cụ Phan Bội Châu,” báo Ánh Sáng,
số 11 ngày 11-4-1933, Huế. Trích lại trong Phan Bội Châu Toàn Tập, Tập 4, trang
311-319.
Người
viết đăng lại nguyên văn bài thơ này để độc giả thấy rằng có vài chữ khác nhau
giữa bài đăng trên Báo Tiếng Dân năm 1933 và bài đăng trên báo Ánh sáng do
chính Cụ Phan đọc lại.
Huỳnh
Hữu Ủy: bài đã dẫn.
“Phan
Bội Châu Toàn Tập,” Tập 4, trang 14-15. Đoạn này trích lại trong Vụ Án Phan Bội
Châu của Bùi Đình do nhà xuất bản Tiếng Việt in tại Hà Nội năm 1950.
Nguyễn Xuân Chữ: “ Hồi Ký,” nhà xuất bản Văn Hóa, Houston, Texas, 1996, trang 243-244.
Nguyễn Xuân Chữ: “ Hồi Ký,” nhà xuất bản Văn Hóa, Houston, Texas, 1996, trang 243-244.
Trần
Đông Phong
à HỘI CHỦ NGHĨA THÚ VẬT ÂM BINH MAFIA CSVN ĐẢNG Xà HỘI CỦA LOÀI CHÓ ĐEO MẶT NẠ NGƯỜI …TIN BẤT CỨ ĐIỀU GÌ TỪ CÁI NHÀ NƯỚC THÚ VẬT ÂM BINH MAFIA CSVN ĐẢNG NÀY LÀ TỰ SÁT Sai lầm nghiêm trọng của hoa kỳ là đã để cho những con chó đen MAFIA CS mở toang cánh cổng thiên đường tự do tư bản hoa kỳ cho hàng trăm ngàn tên âm binh mafia csvn đảng con đẻ tay sai mafia c strung cộng tràn vào ẩn phục ứng chờ ,cài cắm giăng bẩy câu mồi,thu hồn đoạt vía ,gieo truyền phát tán mạnh mẻ hạt giống đỏ ra toàn nước mỹ ,tạo dựng nên những đại gia đình âm binh mafia cs rúc rĩa gậm nhấm ,ăn luồn ăn sâu vào lục phủ ngủ tạng đất nước của nử thần tự do …lũng đoạn kinh tế khuynh đảo chính trị,ngấm ngầm lèo lái con thuyền tự do tư bản hoa kỳ vào quỷ đạo của chủ nghĩa cộng sản ,nếu nước mỹ không kịp thời thức tỉnh cực kỳ cảnh giác,để có biện pháp đề phòng hửu hiệu ,phát hiện kịp thời hành động thủ ác trong bóng tối ngấm ngầm thực hiện mưu đồ ..đê hèn và sâu độc của bọn mafia cs đen trung cộng và bọn âm binh mafia cs vn đảng con đẻ tay sai của chúng,thì chắc chắn trong tương lai gần chế độ tự do tư bản hoa kỳ sẻ gục chết mà vẩn chưa kịp hiểu …SỨC MẠNH ĐEN VÔ ĐỊCH ÂM BINH MA FIA CS ….là gì…?Xà HỘI CHỦ NGHĨA THÚ VẬT ÂM BINH MAFIA CSVN ĐẢNG Xà HỘI CỦA LOÀI CHÓ ĐEO MẶT NẠ NGƯỜI …TIN BẤT CỨ ĐIỀU GÌ TỪ CÁI NHÀ NƯỚC THÚ VẬT ÂM BINH MAFIA CSVN ĐẢNG NÀY LÀ TỰ SÁT Trong cái nhà nước súc vật âm binh mafia csvn đảng này , tất cả phải bò bốn chân truyền kiếp làm chó phục vụ cho mưu đồ sự nghiệp của đảng …trong cái xã hội của loài thú đeo mặt nạ người này ,tất cả những thành phần từ trí thức đến dân đen …ma cô đỉ điếm ..các tổ chức tôn giáo ..các tổ chức chính trị kêu gọi tự do dân chủ ..hay ngay cả những tổ chức chống cộng …đều đưoc đảng cấp giấy phép hoạt động , đều được quốc doanh hóa ..chúng là những cái mặt nạ không thể thiếu trong việc bảo đảm tôn trọng nhân quyền …tự do tín ngưởng …..quyền tự do ngôn luận ,như một xã hội bình thường của các quốc gia khác trước cái nhìn của công luận quốc tế ….và sự thật đằng sau những tấm mặt nạ này …không một ông sư hay linh mục ,nhà dân chủ kẻ chống cộng ,hay cả bọn trí thức ..đỉ điếm ma cô nào dám tự phát mà không có sự đạo diển dàn dựng điều hành và chỉ đạo chặc chẻ của bọn thú vật cộng sản đen …và nếu có một ai đó dám đi ngoài quỷ đạo đó thì cũng không thể nào sống sót được trong cái xã hội chủ nghĩa thú vật âm binh mafia csvn đảng này …..Xà HỘI CHỦ NGHĨA THÚ VẬT ÂM BINH MAFIA CSVN ĐẢNG Xà HỘI CỦA LOÀI CHÓ ĐEO MẶT NẠ NGƯỜI …TIN BẤT CỨ ĐIỀU GÌ TỪ CÁI NHÀ NƯỚC THÚ VẬT ÂM BINH MAFIA CSVN ĐẢNG NÀY LÀ TỰ SÁT Nước mỹ hãy cực kỳ cảnh giác lủ súc vật âm binh ma fia csvn đảng con đẻ tay sai mafia cs trung cộng …kịp thời phát hiện và ngăn chặn lủ âm binh mafia cs chui lòn ngấm ngầm hành động thủ ác rúc rĩagậm nhấm ruột gan lục phủ ngủ tạng của các bạn trong bóng tối ….đừng để đến khi các bạn hấp hối giãy chết mà vẩn chưa hiểu đưoqực sức mạnh đen súc vật âm binh mafia cs là gì …
Trả lờiXóa-TỐ CÁO NHÀ NƯỚC XHCN THÚ VÂT ÂM BINH M FIA CSVN ĐẢNG XÃ HỘI CỦA LOÀI CHÓ ĐEO MẶT NẠ NGƯỜI …TIN BẤT CỨ ĐIỀU GÌ TỪ CÁI NHÀ NƯỚC SÚC VẬT ÂM BINH MA FIA CS VN ĐẢNG NÀY LÀ TỰ SÁT hãy cực kỳ cảnh giác lủ âm binh ma fia cộng sản với biệt tài bắt hồn nhân loại bằng những thủ đoạn vô cùng tinh vi và phức tạp với đội ngủ âm binh ma fia hùng hậu giàn trãi khắp.nơi lai vô ảnh khứ vô tung những con thú đeo mặt nạ người một loại rô bốt người được điều khiển từ xa …. âm thầm cùng nhau phối hợp chầu chực trong bóng tối cùng nhau hợp sức hành động cài cắm câu mồi giăng bẩy nam nữ nhân kế moi móc đời tư…xui khiến phạm tội khống chế bắt hồn đưa vào tổ chức trở thành một thành viên âm binh ma fia âm thầm bán linh hồn và thể xác cam tâm làm súc vật phục vụ cho đảng những con mồi chúng thường nhắm đến để bắt lấy linh hồn là giới cầm quyền lảnh đao cao cấp vợ con em của thành phần chúng xem là kẻ thù sử dụng họ làm ang ten tình báo về kinh tế chính trị v…v theo lệnh đảng ngấm ngầm âm thầm tiếp sức cho cộng sản tiêu diệt cha chồng người thân của chúng trong kế sách gậy ông đập lưng ông hay chính xác hơn theo như thằng lê duẩn đã phát biểu trong công cuộc giải phóng miền nam và thực hiện chính sách âm binh súc vật MA FIA HÓA hóa toàn bộ quân dân cán chính ngụy quân ngụy quyền sau giải phóng ngăn ngùa DẬP TẮT MỌI SỰ sự trổi dậy của vnch TRONG TRỨNG NƯỚC bằng lực lượng âm binh ma fia vợ con em của kẻ thù …DÙNG MỞ NÓ ĐỂ RÁN NÓ tiếp tục sự nghiệp gieo truyền lan tỏa hạt giống đỏ hạt giống của ác quỷ ra toàn cầu nhất là trong cộng đồng người việt hãi ngoại và người bản xứ HOA KỲ nhằm xây dựng những đại gia đình âm binh ma fia cộng sản ngấm ngầm mai phục ứng chờ thời cơ trổi dậy thực hiện mưu đồ sự nghiệp đại đồng vĩ đại của đảng … CỰC ĐỘ CẢNH GIÁC NHỮNG GÌ ĐẾN từNHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THÚ VẬT MA FIA CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG DÙ LÀ GIỚI TRÍ THỨC HAY LÀ ĐÁM ĐỈ ĐIẾM MA CÔ ĐẦU ĐƯỜNG XÓ CHỢ….VỢ CON DIỆN HO.. NHỮNG CÔ DÂU TỘI NGHIÊP V..V VÀ V..V CHÚNG ĐƯỢC ĐƯA ĐẾN NHỮNG NƠI CẦN ĐẾN ..TỔ CHỨC LUÔN LUÔN ĐÓN CHỜ ………TẤT CẢ CHÚNG ĐỀU LÀ NHỮNG CON THÚ ĐEO MẶT NẠ NGƯỜI VỚI MUÔN VÀN TẤM MẶT NẠ ….TIN LỦ ÁC QUỶ MA FIA CỘNG SẢN LÀ TỰ SÁT nói rằng cộng sản ngu dân hóa để trị là chưa đúng.. phải nói chính xác là chính sách súc vật ma xó âm binh ma fia hóa toàn dân để trị vô cùng tàn bạo và man rợ của lủ thú vật ma fia cộng sản …chúng đã biến con dân thành nhũng con thú bò bốn chân đeo mặt nạ người bán cả linh hồn và thể xác hy sinh tất cả cho đảng trong nhũng đại gia đình ma fia cộng sản đảng chui rúc trong bóng tối đẻ bảo vệ và phát triển chủ nghĩa cộng sản ra toàn cầu … cũng vì bọn ma fia cộng sản đen này mà hiện nay đám thú vật ma fia cs … nhũng con rô bốt người được điều khiển từ xa đã lan tràn như nhũng xác sống gieo truyền hạt giồng đỏ rộng khắp năm châu mà nhất là đang phát triển mạnh mẻ tại đất nước của nữ thần tự do …nếu không kịp thời cảnh giác âm mưu sâu độc và đê hèn của lủ âm binh ma fia cộng sản ..lai vô ảnh khứ vô tung này thì một ngày không xa tượng nử thần tự do sẻ bị đạp đổ thay thế bằng tượng ông mao ông mác ông lê tay cầm búa liềm thống lỉnh nhân loại
Trả lờiXóa.thầy tu linh mục quan quyền nhà chính trị hay sinh viên hay bất cứ ai ..cũng dều là con người cũng hỉ nộ ái ố tham san si nằm trong lục dục thất tình bọn ác ma ma fia cs đã triệt để lợi dụng vào cái cốt lỏi này của con người sử dụng chiêu thức câu bẩy giăng mồi đưa kẻ bị câu vào tròng rồi khống chế quy nạp vào tổ chức để đời đời làm súc vật âm binh ma fia cs cho chúng sai khiến ..bất cư ai đều không thể thoát khỏi nanh vuốt một khi đả lọt vào tầm ngắm của bọn chung . tổ chức của bọn chúng ngày càng lớn mạnh cùng với các đám ma fi a chư hầu chúng âm thầm bành trướng khắp thế giới , ngấm ngầm ăn sâu vào lục phủ ngủ tạng của các nước như một căn bệnh ung thư di căn từ từ nếu không kịp thời chữa trị thì chỉ còn chờ một ngày nào đó sẻ lọt vào vòng tay của ác quỷ có hối cũng đả muộn… với những âm mưu đen tối ngấm ngấm tấn công khống chế toàn bộ thế giới bọn ác ma cùng vơí bọn đàn em tay sai đã tạo ra những con robot người điều khiển từ xa rồi tung ra khắp toàn cầu bằng các con đường kết hôn , di dân tỵ nạn vượt biên ; vợ con của diện HO vv.. chủ yếu xâm nhập vào nước mỹ có đến hàng trăm ngàn tên kế đến là nươc úc hàn quốc đài loan nhật bản vvv qua con đường kết hôn buôn nguoi, ty nan ..v..v.hình thức hoạt động ngấm ngầm luồn lách ăn sâu lan toả rộng khắp của bọn này, có thể phân chia ra ba nhóm gia đình mafia hoat động như sau………. 1./-ma fia công tác về tài chính [ ban tay đen ] hoạt động trong các phi vu làm ăn phi pháp buôn lậu rửa tiền buôn người mãi dâm vv..nói chung tất cả mọi công việc miển là làm ra tiền bằng mọi thủ đoạn tội ác trên đời chúng đều không tư với vai trò đảm nhiệm về tài chính cho tổ chức hoạt động …. 2/- bon ma fia chuyên ngành lừa đảo [hoa hồng đen ] câu bẩy giăng mồi mồi chài gồm một lũ ma cô đỉ điếm trong đó có lực lượng chủ động là thành phần trong giới trẻ sinh viên học sinh bị lừa đảo gia nhập phục vụ cho tổ chức được huấn luyện tinh vi về nghệ thuật giăng bẩy câu mồi cùng các kỹ năng thiện nghệ trong chuyện phong the chuyên lừa đảo nhắm vào giới quan chức trong chính quyền sở tại dùng nam- nữ nhân kế tiền bạc giăng bẩy tình mua chuộc hối lộ khiến họ sa chân vào lổi lầm phạm tội sau đó khống chế ép buộc họ gia nhập phục vụ cho tổ chức mục đích nắm bắt thông tin trong các hệ thống tài chính chính trị khoa học của nước sở tại ‘…và nhắm vào em cháu vợ con của các thành phần bị chúng liệt kê vào danh sách kẻ thù.. nhất là đối với các gia đình có con em là sinh viên học sinh đi học xa nhà chúng du dỗ mồ chài vợ con của kẻ thù sa vào lầm lổi xui khiến phạm tội rồi khống chế gia nhập tổ chức một khi đả là thành viên của bon ác quỷ thì chỉ còn phần xác ,còn phần hồn thì do chủ nhân nắm giử, khống chế suốt đời ,tuyêt đối trung thành đến khi lập gia đình cũng trong sự sắp xếp của bọn chủ nhân, chúng mang tính kế thừa truyền kiếp từ đòi này sang đòi khác , phục vụ cho chủ nhân vô điều kiện ,dưới mọi hình thức chúng đuợc sử dụng dể giám sát cha anh của chúng ,phục vụ bán dâm mòi chài câu nhử những mục tiêu do tổ chức chỉ định , đóng góp tự nguyện tài chính cho tổ chức góp phần vào mục tiêu làm phân hoá tan rả những tổ chức kiều nhân chống đối tại hải ngoại và lủng đoạn chính trị của nước sở tại theo chiều hướng có lợi cho mục đích thâu tóm toàn thế giới về sau nay của chủ nhân ……
Trả lờiXóa.3/ nghiệm vu của các thành phần ma fia trí thức chủ yếu công tác về mặt chinh trị nằm yên chờ thời ngấm ngầm che dấu bảo vệ và ủng hộ cho các thành phần khác trong tổ chức gây sức ép về các hoạt động trong chính tri hậu thuẩn cài cắm người của chúng vào các cơ quan công quyền kết hợp với các vị quan chức bị mua chuộc chúng lũng đoạn chính trị kinh tế của nước sở tại theo chiều hướng có lợi cho chủ nhân của chúng …với một bon người bị lấy mất trai tim, không còn lương tâm, lương tri không còn biết phân biệt phải trái đúng sai , tuyệt đối chấp hành lệnh của chủ nhân vô điều kiện , các gia đình ma fia này truyền kiếp từ đòi cha sang đời con, đời cháu ,mãi mãi phuc vụ cho bọn ác ma này để giử bí mật tuyệt đối ,hiện nay với tình hình phát triển công nghê cao tôi đang nghi vấn bọn này đang được hổ trợ mọt loại vủ khí bí mật công nghệ cực kỳ cao siêu ,có thể điều khiển con người từ xa mọi lúc nọi nơi thông qua tín hiêu não ,ở trung tâm điều khiển bi mật…. tóm lại chỉ vì một mục đích điên cuồng bọn chúng đả và đang biến con người thanh nhửng xác sống vô tri vô giác như những zoombi lay lan lan toả khăp địa càu chi biết nghe theo lệnh và phụcvụ trung thành tuyệt đối để tiến đến mục đích cuối cùng thu tóm năm châu năm giử quả đất trong tay đương đến vinh quang không còn xa sẽ đưa loài người lên dỉnh cao rừng rú của thời đai nguyên thuỷ sống bầy đàn trong sự chăm sóc và giám sát tận tình,không một kẻ nào có thể ra khỏi tầm tay chăn dắt của bọn ác ma ….thời đại đó sắp đến
Trả lờiXóa.Xã hội VN là con đẻ ….một bản sao chính xác của xã hội TQ trong cái xã hội mà người dân chỉ là một thứ công cụ hay là một phương tiện người ta lợi dụng để đat được mục đích cuối cùng con dân được hợp quần trong những tổ chức đen [ BÓNG MA ] trong vòng kềm toả chỉ đạo của một chuyên ngành đặt biệt không ai dám đụng vào kể cả pháp luật được kết thành một khối theo luật ma fia tuyệt đối trung thành với chủ nhân có thể ví cái xã hội đó như một tảng băng mà phần nổi là chính phủ của một nhà nước độc lập với phần chìm là một khối đen khổng lồ bao gồm. các tổ chức hoạt động ngấm ngầm trong bong tối để bảo vệ và giữ vững nhà nước đó cùng với thế lực đen [ bong ma ] của các nước anh em cs tiếp tục con đường giải phóng nhân loại tiến vào thế giới đại đồng … . Vào cuối thế kỷ 20 các nước cs … liên xô và đông âu lần lược bị sụp đổ chỉ còn lại TQ và vài ba nước chư hầu trước sự kiện nguy cơ bị tan rả dây chuyền nên TQ đã ráo riết cùng với bọn chư hầu tay sai phát triển các tổ chức ma fia ra rộng khắp thế giới bằng các con đường di dân kết hôn tỵ nan buôn người v..v … ngấm ngầm cài căm người vào các chức vụ quan trọng trong cơ quan công quyền của các nước hoạt động phi pháp lấy tài chính cho tổ chức hoạt động giăng mồi cài bẩy mua chuộc đủ mọi tầng lớp từ thấp đến cao nhằm thu lượm tin tức trong nội bộ hiện tình của các nước về kinh tế chính trị quân sự phục vụ cho ý đồ thâu tóm thế giới trong một tương lai gần và cuộc chiến ngầm của TQ cùng với đám đàn em chư hầu tay sai đã tỏ ra vô cùng hiệu quả trong kế hoạch và mưu đồ vô cùng sâu hiểm thâm độc với một lực lượng khổng lồ nhũng tổ chức hoạt động trong bóng tối với vô vàn bàn tay đen và hoa hồng đen trung thành tuyệt đối theo luật ma fia đã thực sự hửu dụng đem lại kết quả tuyệt vời trên mọi lĩnh vực với sức mạnh khủng khiếp của các thế lực ĐEN có thể khuynh loát chính tri kinh tế quân sự của một đất nước theo chiều hướng có lợi cho những kẻ dấu mặt đang âm thầm chỉ đạo trong bong tối VÀ NỘI VỤ trong nước bảo đảm chỉ có những thành phần tự do dân chủ cuội được dảng đạo diển dàn dựng cho phép diển kịch để lừa bịp che mắt thế giới… kể cả mọi hoạt động phi phàp buôn lậu mãi dâmv..v.. tất tần tật mọi thứ đều phải theo sự chỉ đạo phân công của KẺ ĐIỀÙ HÀNH đạo diển muốn xã hội yên ổn hay bán yên ổn hay bất cứ xã hội nào dưới hình thức gì miển che mắt được thế giới để chúng dể dàng tạo được vỏ bọc bên ngoài vô hại …thân thiện …yêu hòa bình ghét chiến tranh nhân bản trí đạo nhân hiền nhằm đánh lừa nhân loại khiến họ mất cảnh giác không mảy may nghi ngờ hiểm họa cs để chúng dể dàng ngấm ngầm rúc rỉa ăn luồn ăn sâu làm phân rả hoàn toàn tất cả thế lực thù địch ,… dưới chế độxã hội chủ nghĩa thú vật âm binh ma fia cs vn đang chỉ có những kẻ cam tâm làm súc vật cho chúng sai khiến mới được phép tồn tại để phục vụ chiến đấu không ngừng nghỉ cho lý tưởng và mưu đồ sự nghiệp đại đồng vĩ đại của bọn quan thầy tâm thần hoang tưởng mao mác lê chúng sẳn sang triệt hạ và tiêu diệt cứ ai dân tộc nào dất nước nào đi ngược lại mục tiêu và lý tưởng của bọn chúng không từ một thủ đoạn nham hiểm sâu độc và tàn ác nào chúng một lũ ác quỹ đội lốt người, cả nhân loại nên nhớ rằng CÓ CỘNG SẢN THÌ KHÔNG CÓ TỰ DO ,CÒN CỘNG SẢN THÌ KHÔNG BAO GIỜ CÓ HOÀ BÌNH ,TIN CỘNG SẢN LÀ TỰ SÁT ,NGHE THEO LỜI CỘNG SẢN LÀ TỰ NỘP MÌNH VÀO MIỆNG LANG SÓI CỌP BEO tất cả chúng ta hảy cùng chung tay góp sức cho một thế giới không cộng sản tất cả vì công lý tự do và quyền làm người được thực thi trên trái đất này
Trả lờiXóaHappy New Year 2019 Insprirational Wishes
Trả lờiXóa