Chủ Nhật, 16 tháng 6, 2013

BIÊN BẢN CUỘC GẶP TS. CÙ HUY HÀ VŨ NGÀY 15.6.2013


LS DƯƠNG HÀ THUẬT LẠI CUỘC GẶP
VỚI TS CÙ HUY HÀ VŨ TRONG TÙ
Hôm nay ngày 15 tháng Sáu luật sư Nguyễn Thị Dương Hà đã được phép gặp mặt chồng là TS luật Cù Huy Hà Vũ tại trại giam Thanh Hóa. Bà cho đài Á Châu Tự Do biết tình trạng sức khỏe của TS Hà Vũ như sau:

“Sức khỏe thì kém, kém lắm lắm, được cái tinh thần của anh rất vững vàng. Nhưng mà anh ấy chỉ ngừng tuyệt thực khi nào được thông báo chính thức về việc giám thị Lường Văn Tuyến bắt đầu giải quyết cái đơn tố cáo nói trên của anh sau 20 ngày anh ấy tuyệt thực, thì đã chứng tỏ niềm tin của anh hoàn toàn là có cơ sở. Anh ấy cũng nói rõ, anh gởi lời trân trọng cảm ơn đến đồng bào trong và ngoài nước, chính phủ các nước, các tổ chức và các cá nhân đã ủng hộ anh trong cuộc đấu tranh chính nghĩa này.”

THÔNG TIN VỀ CUỘC GẶP CỦA VỢ CHỒNG TS CÙ HUY HÀ VŨ


Sáng nay, từ 4h, LS Nguyễn Thị Dương Hà đã lên đường đi thăm chồng là TS Cù Huy Hà Vũ tại trại giam số 5, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá.

08h30, LS Dương Hà đã hoàn thành các thủ tục để vào thăm chồng. Bà cũng nói rõ ngay từ đầu với Giám thị rằng hôm nay bà vào gặp Ông Vũ thì 9 phần là với tư cách người vợ, chỉ có 1 phần là với tư cách luật sư của ông Vũ.

Hai vợ chồng gặp nhau, luôn có sự giám sát của 2 giám sát viên của trại (trong khi những lần trước đó thường là có 3-5 giám sát viên giám sát xung quanh). LS Dương Hà cho biết ông Vũ tuyệt thực, không ăn bất cứ thức ăn và đồ uống gì kể cả sữa trong 20 ngày nay, chỉ uống nước trắng. Sức khoẻ ông Vũ sa sút trầm trọng.

TIN NÓNG: BÀ CON TRỊNH NGUYỄN GIỮ ĐẤT CHO CÁC GIA ĐÌNH CHÍNH SÁCH


Theo thông tin từ ngày 12-6 hàng trăm bà con nhân dân tại khu phố Trịnh Nguyễn - phường Châu Khê, TX Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đã làm lều để trông coi ruộng cho các gia đình chính sách. Hàng ngày bà con thay phiên nhau túc trực, có lúc đông nhất lên đến hơn 1000 người. Tối nay ngày 15-6 khoảng 200 bà con ở lại túc trực ban đêm. Trong các ngày vừa qua chính quyền địa phương đã huy động rất nhiều công an, thậm chí công an mặc thường phục để dò la tình hình, nhưng đều được bà con phát hiện và cảnh giác. Hàng ngày lần lượt từ chủ tịch phường Đỗ Văn Hiền và phó chủ tịch phường Trần Văn Thắng lần lượt xuống địa bàn cùng công an để phá lều của bà con nhân dân. Tin mới nhất chúng tôi vừa nhận được có thể sáng mai chính quyền địa phương huy động một lực lượng công an của tất cả các phường trong thị xã xuống địa bàn để uy hiếp bà con. Chúng tôi sẽ cập nhật thông tin tiếp. 

Thứ Bảy, 15 tháng 6, 2013

BLOGGER PHẠM VIẾT ĐÀO VỪA BỊ VIỆT CỘNG 'BẮT KHẨN CẤP' TẠI HÀ NỘI

Nhà văn Phạm Viết Đào. (Hình: Blog Phạm Viết Đào)
Nhà văn, blogger Phạm Viết Đào, chủ trang blog 'Phạm Viết Đào -Thế Sự-Văn Chương' vừa bị 'bắt khẩn cấp' hôm 13 tháng Sáu tại Hà Nội.

Tin của Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN), cho hay, ông Phạm Viết Đào bị 'Cơ quan an ninh điều tra Công an thành phố Hà Nội ra Lệnh khám xét khẩn cấp và Lệnh bắt khẩn cấp.'

Bản tin của TTXVN cho biết,  'ông Phạm Viết Đào có hành vi vi phạm pháp luật theo Điều 258 Bộ Luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tội "lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân."

Hiện nay, người ta không thể truy cập được vào trang Blog của ông tại địa chỉ 'phamvietdao4.blogspot.com'

Thứ Ba, 11 tháng 6, 2013

MÁC XÍT + MÊ TÍN NÍT = ĐẠO HỒ: MỘT TÔN GIÁO MỚI DO ĐẢNG CSVN KHAI SÁNG


Đạo Hồ Chí Minh - Cung nghênh tượng Đức Phật Ngọc Hồ Chí Minh
Nguyên Anh  - Năm 2012, Huyện Ý Yên tỉnh Nam Định đã tổ chức một buổi lễ vô cùng long trọng để tôn vinh Phật Ngọc HCM (!) nhà doanh nhân văn hóa kiệt xuất của thế giới trước sự chứng kiến và tham dự đông đảo của người dân đại diện các tỉnh thành. Một cán bộ có cái lưỡi gỗ phát biểu linh tinh lang tang dài dòng văn tự về công ơn trời biển của vị lãnh tụ kính yêu.

Thứ Hai, 10 tháng 6, 2013

TẾT MẬU THÂN 1968 TRONG "BÊN THẮNG CUỘC"

I   2 A    2 B    3   4   5   6   7   8   9   10   11 12   13   14   15   16   17   18   19   20   21   22   KẾT

HỒI KÝ NHỮNG NGƯỜI TÙ CUỐI CÙNG CỦA PHẠM GIA ĐẠI - KỲ 1

1      2      3      4      5      6      7
Thiên Hồi Ký về "Những Người Tù Cuối Cùng" nhằm nói lên tinh thần bất khuất, sức chịu đựng phi thường cùng lòng dũng cảm và sự tương thân tương ái của những quân dân cán chính VNCH đã bị giam giữ, lưu đầy trong các trại gọi là "Tập Trung Cải Tạo" của Cộng Sản sau khi miền Nam sụp đổ vào ngày 30-4-1975.

Thiên Hồi Ký cũng để nêu lên những sự diệu kỳ và linh thiêng của Ơn Trên, của Trời Phật của Mẹ Việt Nam đã che chở cho những người tù....trong nhà tù CS.

Đọc xong thiên Hồi Ký này, chúng ta sẽ thấy những sự tuyên truyền xuyên tạc của Cộng sản nhắm vào chế độ VNCH đã từ từ tan rã như bọt nước; và những sự trả thù tàn bạo của Cộng Sản dành cho những người tù chế độ cũ đã không thành công như ý chúng muốn và thế cờ đã được lật ngược như thế nào.

HỒI KÝ NHỮNG NGƯỜI TÙ CUỐI CÙNG CỦA PHẠM GIA ĐẠI - KỲ 2

1      2      3      4      5      6      7
Thiên Hồi Ký về "Những Người Tù Cuối Cùng" nhằm nói lên tinh thần bất khuất, sức chịu đựng phi thường cùng lòng dũng cảm và sự tương thân tương ái của những quân dân cán chính VNCH đã bị giam giữ, lưu đầy trong các trại gọi là "Tập Trung Cải Tạo" của Cộng Sản sau khi miền Nam sụp đổ vào ngày 30-4-1975.

Thiên Hồi Ký cũng để nêu lên những sự diệu kỳ và linh thiêng của Ơn Trên, của Trời Phật của Mẹ Việt Nam đã che chở cho những người tù....trong nhà tù CS.

Đọc xong thiên Hồi Ký này, chúng ta sẽ thấy những sự tuyên truyền xuyên tạc của Cộng sản nhắm vào chế độ VNCH đã từ từ tan rã như bọt nước; và những sự trả thù tàn bạo của Cộng Sản dành cho những người tù chế độ cũ đã không thành công như ý chúng muốn và thế cờ đã được lật ngược như thế nào.

HỒI KÝ NHỮNG NGƯỜI TÙ CUỐI CÙNG CỦA PHẠM GIA ĐẠI - KỲ 3

1      2      3      4      5      6      7
Thiên Hồi Ký về "Những Người Tù Cuối Cùng" nhằm nói lên tinh thần bất khuất, sức chịu đựng phi thường cùng lòng dũng cảm và sự tương thân tương ái của những quân dân cán chính VNCH đã bị giam giữ, lưu đầy trong các trại gọi là "Tập Trung Cải Tạo" của Cộng Sản sau khi miền Nam sụp đổ vào ngày 30-4-1975.

Thiên Hồi Ký cũng để nêu lên những sự diệu kỳ và linh thiêng của Ơn Trên, của Trời Phật của Mẹ Việt Nam đã che chở cho những người tù....trong nhà tù CS.

Đọc xong thiên Hồi Ký này, chúng ta sẽ thấy những sự tuyên truyền xuyên tạc của Cộng sản nhắm vào chế độ VNCH đã từ từ tan rã như bọt nước; và những sự trả thù tàn bạo của Cộng Sản dành cho những người tù chế độ cũ đã không thành công như ý chúng muốn và thế cờ đã được lật ngược như thế nào.

HỒI KÝ NHỮNG NGƯỜI TÙ CUỐI CÙNG CỦA PHẠM GIA ĐẠI - KỲ 4

1      2      3      4      5      6      7
Thiên Hồi Ký về "Những Người Tù Cuối Cùng" nhằm nói lên tinh thần bất khuất, sức chịu đựng phi thường cùng lòng dũng cảm và sự tương thân tương ái của những quân dân cán chính VNCH đã bị giam giữ, lưu đầy trong các trại gọi là "Tập Trung Cải Tạo" của Cộng Sản sau khi miền Nam sụp đổ vào ngày 30-4-1975.

Thiên Hồi Ký cũng để nêu lên những sự diệu kỳ và linh thiêng của Ơn Trên, của Trời Phật của Mẹ Việt Nam đã che chở cho những người tù....trong nhà tù CS.

Đọc xong thiên Hồi Ký này, chúng ta sẽ thấy những sự tuyên truyền xuyên tạc của Cộng sản nhắm vào chế độ VNCH đã từ từ tan rã như bọt nước; và những sự trả thù tàn bạo của Cộng Sản dành cho những người tù chế độ cũ đã không thành công như ý chúng muốn và thế cờ đã được lật ngược như thế nào.

HỒI KÝ NHỮNG NGƯỜI TÙ CUỐI CÙNG CỦA PHẠM GIA ĐẠI - KỲ 5

1      2      3      4      5      6      7
Thiên Hồi Ký về "Những Người Tù Cuối Cùng" nhằm nói lên tinh thần bất khuất, sức chịu đựng phi thường cùng lòng dũng cảm và sự tương thân tương ái của những quân dân cán chính VNCH đã bị giam giữ, lưu đầy trong các trại gọi là "Tập Trung Cải Tạo" của Cộng Sản sau khi miền Nam sụp đổ vào ngày 30-4-1975.

Thiên Hồi Ký cũng để nêu lên những sự diệu kỳ và linh thiêng của Ơn Trên, của Trời Phật của Mẹ Việt Nam đã che chở cho những người tù....trong nhà tù CS.

Đọc xong thiên Hồi Ký này, chúng ta sẽ thấy những sự tuyên truyền xuyên tạc của Cộng sản nhắm vào chế độ VNCH đã từ từ tan rã như bọt nước; và những sự trả thù tàn bạo của Cộng Sản dành cho những người tù chế độ cũ đã không thành công như ý chúng muốn và thế cờ đã được lật ngược như thế nào

HỒI KÝ NHỮNG NGƯỜI TÙ CUỐI CÙNG CỦA PHẠM GIA ĐẠI - KỲ 6

1      2      3      4      5      6      7
Thiên Hồi Ký về "Những Người Tù Cuối Cùng" nhằm nói lên tinh thần bất khuất, sức chịu đựng phi thường cùng lòng dũng cảm và sự tương thân tương ái của những quân dân cán chính VNCH đã bị giam giữ, lưu đầy trong các trại gọi là "Tập Trung Cải Tạo" của Cộng Sản sau khi miền Nam sụp đổ vào ngày 30-4-1975.

Thiên Hồi Ký cũng để nêu lên những sự diệu kỳ và linh thiêng của Ơn Trên, của Trời Phật của Mẹ Việt Nam đã che chở cho những người tù....trong nhà tù CS.

Đọc xong thiên Hồi Ký này, chúng ta sẽ thấy những sự tuyên truyền xuyên tạc của Cộng sản nhắm vào chế độ VNCH đã từ từ tan rã như bọt nước; và những sự trả thù tàn bạo của Cộng Sản dành cho những người tù chế độ cũ đã không thành công như ý chúng muốn và thế cờ đã được lật ngược như thế nào.

HỒI KÝ NHỮNG NGƯỜI TÙ CUỐI CÙNG CỦA PHẠM GIA ĐẠI - KỲ CUỐI

1      2      3      4      5      6      7
Thiên Hồi Ký về "Những Người Tù Cuối Cùng" nhằm nói lên tinh thần bất khuất, sức chịu đựng phi thường cùng lòng dũng cảm và sự tương thân tương ái của những quân dân cán chính VNCH đã bị giam giữ, lưu đầy trong các trại gọi là "Tập Trung Cải Tạo" của Cộng Sản sau khi miền Nam sụp đổ vào ngày 30-4-1975.

Thiên Hồi Ký cũng để nêu lên những sự diệu kỳ và linh thiêng của Ơn Trên, của Trời Phật của Mẹ Việt Nam đã che chở cho những người tù....trong nhà tù CS.

Đọc xong thiên Hồi Ký này, chúng ta sẽ thấy những sự tuyên truyền xuyên tạc của Cộng sản nhắm vào chế độ VNCH đã từ từ tan rã như bọt nước; và những sự trả thù tàn bạo của Cộng Sản dành cho những người tù chế độ cũ đã không thành công như ý chúng muốn và thế cờ đã được lật ngược như thế nào.

HỒI KÝ 30 THÁNG 4 NĂM 1975: THÁNG NGÀY TAO LOẠN

Bác Sỹ Vĩnh Chánh
Tác giả là Bác sĩ Vĩnh Chánh, thuộc Hội Y Khoa Huế Hải Ngoại. Bài “Không Bỏ anh em, không bỏ bạn bè” ông góp cho Viết về nước Mỹ gần 3 tháng trước hiện đã có gần 20,000 lượt người đọc. Tốt nghiệp Y Khoa Huế năm 1973, thời chiến tranh, ông là Y Sĩ Trưởng binh chủng Nhảy Dù cấp tiểu đoàn và gắn bó với đơn vị chiến đấu cho tới giờ phút cuối tại vành đai Sàigon ngày 30 tháng Tư. Bài mới của ông là một hồi ký sống động và xúc động về những ngày cuối của cuộc chiến.

Không một ai ở Miền Nam Việt Nam có thể quên được những cay đắng, uất hận nghẹn ngào, nhục lụy, chết chóc tang thương khi quân dân VNCH bị đồng minh bỏ rơi, đẩy vào cảnh sụp đổ.

Chủ Nhật, 9 tháng 6, 2013

NHỮNG SỰ THẬT CẦN PHẢI BIẾT (PHẦN 7): LÊ DUẨN VÀ SỰ TÀN ÁC VỚI QUÂN DÂN CÁN CHÍNH VIỆT NAM CỘNG HÒA


Đặng Chí Hùng - Quá khứ đã trôi qua gần 40 năm , tuy nhiên quá khứ đó vẫn là nỗi đau với nhân dân Việt Nam nói chung và quân dân cán chính Việt Nam Cộng Hòa nói riêng. Vết thương không thể lành lặn nếu đảng cộng sản vẫn tiếp tục xúc phạm danh dự của quân dân Việt Nam Cộng Hòa và đàn áp nhân dân Việt Nam. Tôi viết bài này chỉ xin góp một tiếng nói chân thật của lịch sử nhằm phanh phui tội ác của Lê Duẩn và cộng sản Việt Nam, để như một nén hương với người đã khuất trong lao tù cộng sản hay tri ân những ai đã vì tự do mà phải chịu đọa đày trong ngục tù cộng sản.

ĐỨA CON RƠI MANG HỌ “ĐẶNG” CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC TRƯƠNG TẤN SANG



 Vụ Tổng thống Nga Vladimir Putin li dị vợ đang là chủ đề đặc biệt hứng thú đối với Đặng Thị Hoàng Yến trong mấy ngày qua, Tư Sang nham hiểm đã đưa lại một số bài viết của thị trên Quan làm báo để đọc giả có thể thấy quan điểm và ước mơ của Yến về sự kiện này. Thói đời là thế, người ta thường săm xoi cục sạn nhỏ xíu trong mắt người khác nhưng cục đá to tướng trong mắt mình thì lại không thấy. Đặng Thị Hoàng Yến cũng vậy, Tư Sang nham hiểm xin cung cấp đến độc giả một sự thật chấn động, ai cũng biết thú đam mê Tiền - Gái của Trương Tấn Sang, đặc biệt là một chuỗi các "bóng hồng" đã đi qua cuộc đời của "ngài" Chủ tịch nước, có thể kể đến như: Bà vợ già xấu xí Mai Thị Hạnh, nạn nhân hiếp dâm Võ Thị Thu Hồng, "bông hoa lài" Mai Hồng Quỳ, "phục vụ viên" Bùi Thị Keng, "đại sứ du lịch" Lý Nhã Kỳ,... nhưng quan hệ lâu dài nhất và không thể dứt bỏ là mối tình với con điếm số 1 Việt Nam - Đặng Thị Hoàng Yến. Bài phóng sự này, Tư Sang  nham hiểm sẽ vạch trần thủ đoạn của Đặng Thị Hoàng Yến, Đặng Thành Tâm trong phi vụ "úp sọt" Trương Tấn Sang.

HỒI KÝ NHẤT LINH CHA TÔI CỦA NGUYỄN TƯỜNG THIẾT - KỲ 1


1      2      3      4
VÀI DÒNG TÂM SỰ 

(Thay Lời Tựa)
Cầm bản thảo Nhất Linh, cha tôi trong tay, tôi biết viết gì đây, ngoài lòng ngậm ngùi vô hạn... 

Gần như cả một thế kỷ trước ẩn hiện trước mắt, với bao nhiêu hình tượng xa xưa, từ lúc nhỏ còn ở nóc nhà tranh trên con đường đất sau nhà ga Cẩm Giàng im vắng trên đường xe lửa Hà Nội - Hải Dương; cho đến lớn lên đi học rồi bước vào cuộc sống muôn vàn của xã hội. 

Cuộc đời thật là khó lường. Lúc chào đời có ai rõ vận mệnh của mình sẽ ra sao? Trong mắt tôi anh Tam là một người dong dỏng cao, đôi mắt sáng, hiền hậu, học giỏi, có đời sống gia đình bình thường. Việc vào trường Mỹ thuật Hà Nội cũng không có gì làm thay đổi nếp sống của anh. Có lẽ quan trọng nhất là việc anh sang Pháp học, không phải vì anh đã đỗ bằng cử nhân khoa học (lúc đó hiếm có) mà vì anh hấp thụ được làn không khí tự do và những quan niệm mới về dân chủ; đồng thời cũng nhận thức thêm về văn học Pháp. 

HỒI KÝ NHẤT LINH CHA TÔI CỦA NGUYỄN TƯỜNG THIẾT - KỲ 2


1      2      3      4
Nói chuyện với Huy Cận

Ở đầu dây: 

"Thưa... tôi xin được tiếp chuyện với ông Huy Cận." 

Ở cuối dây: 

"Tôi đây." 

"Thưa chú... cháu là con của nhà văn Nhất Linh. Cháu từ nước ngoài về xin được đến thăm chú." 

HỒI KÝ NHẤT LINH CHA TÔI CỦA NGUYỄN TƯỜNG THIẾT - KỲ 3


1      2      3      4

Mưa đêm cuối năm

1975 - Năm đó tôi gặp lại anh thật bất ngờ. Đúng vào cái buổi sáng đầu tiên tôi đặt chân lên đất Mỹ. Chiều hôm trước chúng tôi được chuyển đến một trong bốn trung tâm tiếp cư cho người tỵ nạn, trại Indiantown Gap thuộc tiểu bang Pennsylvania. Sáng sau tôi đến Processing Center lập thủ tục nhập trại. Chúng tôi ở barrack số 8. Từ đó đến khu Trung tâm tôi phải cuốc bộ khá xa, trên một con đường có hàng cây phong thâm thấp trồng rất thẳng hàng. Bên trái là dẫy mess halls một từng nền xi-măng nhô cao mái màu xanh lá cây dùng làm phòng ăn cho dân tỵ nạn. Bên phải là bãi cỏ trống rất rộng hình như là sân banh của trại lính. Tuy là tháng sáu mùa hè nhưng sáng hôm đó trời cũng lành lạnh như đã vào thu. Khi đi qua cánh đồng cỏ trống tôi hít thở không khí của nước Mỹ và cảm thấy không khí nhẹ tênh. Một con sóc từ trên đùm lá phong thoăn thoắt đổ dọc thân cây, chạy băng mặt đường. Một con khác đứng cạnh thùng rác của barrack, nó đứng thẳng trên hai chân sau đang gậm nhấm thức ăn bằng hai chân trước, đôi mắt lơ láo nhìn tôi thách đố. Hồi đó tôi không quen thấy cái dạn dĩ của những con thú hoang nên rất đỗi ngạc nhiên. 

HỒI KÝ NHẤT LINH CHA TÔI CỦA NGUYỄN TƯỜNG THIẾT - KỲ CUỐI


1      2      3      4
Thanh Ngọc Đình

Tết xưa
Sắc trong Thanh Ngọc hương thơm mộng 

Một thoáng mơ tiên thoảng xuống trần... 
(Nhất Linh 28-10-1957) 


Hàng năm mỗi lần Tết đến khi tôi hồi tưởng về những cái Tết đã đi qua trong đời mình thì hình ảnh Tết Kỷ Hợi bao giờ cũng hiện lên trước nhất. Nó nổ trong ký ức tôi tiếng pháo đùng đón giao thừa từ Thanh Ngọc Đình vọng vào đêm rừng. Nó loé trong trí nhớ tôi hình bóng căn nhà chập chờn ánh lửa toả từ đám củi cháy dưới nồi bánh chưng sôi sục và tiếng kèn của cha tôi lan đi trên giòng suối Đa Mê. Suối mơ! Bên rừng thu vắng. Giòng nước trôi lững lờ ngoài nắng...

HỒI KÝ ĐẠI BÀNG GÃY CÁNH THÁNG TƯ

Mũ Đỏ Nguyễn Văn Lập

(Để kính dâng anh hồn đồng đội tôi đã nằm xuống để bảo vệ Thủ đô Saigon)
Ngựa đang sải vó lưng đồi
Súng gươm bỏ lại cuộc chơi nửa chừng
Một thời ngang dọc kiêu hùng
Tháng tư gảy súng thấm từng nổi đau…
*
Ta đứng bên nầy, trông núi sông
Một trời thương nhớ ở phương đông
Đường hoa theo dấu chân luân lạc
Một gánh giang san khóc hộ chồng
Một ngày tan nát bao thân phận
Nửa kiếp lưu vong tối mặt mày
Cũng thử đưa cay bằng chiến trận
Ói toàn uất hận lúc xuôi tay
Bạn bè còn lại bao nhiêu đứa
Đứa còn, đứa mất chẳng ai hay
Chí lớn cùng đường, tài bỏ xó
Anh hùng bạt mạng, vợ con lo
Nhớ quê chửi nát mồ ma đỏ
Một nắm xương khô đẫm máu đào
Nhìn nhau bổng thấy quê hương củ
Nghìn trùng rực rở núi sông xưa
Vết đau ngày tháng còn mưng mủ
Giọt lệ bên đường mặc gió mưa
Ví thử xuân xanh còn rực lửa
Cũng đành dâng hiến trọn non sông
Và em, sẻ một đời tựa cửa
Nhìn qua lục địa để ngóng trông.

Thứ Bảy, 8 tháng 6, 2013

CON ĐI BIỂU TÌNH CÙNG MẸ



Lời Tác Giả:  Nhà văn Thùy Linh, một trong số hơn 20 biểu tình viên bị CA bắt lên trại Lộc Hà sáng ngày 2/6/2013 tại Hà Nội, đã viết: “Ở trại Lộc Hà lần này, mình gắn bó nhất với một biểu tình viên nhí là cu Phú, mới hơn 5 tháng tuổi theo mẹ Nga đi biểu tình. Hỏi Nga, con nhỏ thế sao cứ tha lôi đi thế này? Nga bảo: “Đi thế này còn hơn ở nhà vì an ninh luôn vây nhà, gây sự...Khổ lắm! Ba mẹ con đành cứ ba lô trên vai đi khắp nơi!”. Cu Phú vô cùng dễ thương, đẹp trai cả ngày ở nhà lưu trú của trại nóng bức tuyệt không một tiếng khóc, vòi vĩnh... Bú mẹ xong lại ngủ, tỉnh dậy lại cười, má lúm đồng tiền...

TRẢ LẠI SỰ THẬT CHO THẢM SÁT HUẾ - MẬU THÂN 1968


Thứ Sáu, 7 tháng 6, 2013

KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NƯỚC MỸ - CHƯƠNG 1

Giới thiệu

Chương trình Thông tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, năm 2005
Khái quát về lịch sử nước Mỹ là ấn phẩm của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ. Ấn bản đầu tiên (1949-1950) đã được hoàn tất theo sáng kiến của Francis Whitney, lúc đầu thuộc Văn phòng Thông tin Quốc tế của Bộ Ngoại giao và sau này là Cục Thông tin Hoa Kỳ (USIA). Richard Hofstadter, Giáo sư Sử học tại trường Đại học Columbia, và Wood Gray, Giáo sư Lịch sử Hoa Kỳ tại trường Đại học George Washington, là tư vấn học thuật. D. Steven Endsley thuộc trường Đại học Berkerley, California, soạn tài liệu bổ sung. ấn phẩm này đã được cập nhật và hiệu chỉnh rất nhiều lần trong những năm qua bởi Keith W. Olsen, Giáo sư Lịch sử Hoa Kỳ tại trường Đại học Maryland, Nathan Glick, nhà văn và nguyên là biên tập viên tạp chí Dialogue của USIA, cùng nhiều người khác. Alan Winkler, Giáo sư Sử học tại trường Đại học Miami (Ohio), đã viết các chương về hậu Chiến tranh Thế giới Thứ hai cho các lần xuất bản trước.

KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NƯỚC MỸ - CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 2: THỜI KỲ THUỘC ĐỊA

“Vậy dân tộc Mỹ, dân tộc mới ấy là gì?”

Nhà văn kiêm nhà nông học người Mỹ J. Hector St. John de Crevecoeur, 1782

NHỮNG DÂN TỘC MỚI

Phần lớn dân di cư tới Mỹ vào thế kỷ XVII là người Anh, nhưng cũng có cả người Hà Lan, Thụy Điển và Đức ở miền Trung, một số người Pháp theo đạo Tin Lành ở bang Nam Carolina và một số nơi khác, nô lệ châu Phi chủ yếu ở miền Nam, và rải rác những nhóm nhỏ người Tây Ban Nha, người Italia, người Bồ Đào Nha sống ở khắp các thuộc địa. Từ sau năm 1680, nước Anh không còn là điểm xuất phát chủ yếu của phong trào di cư do số lượng người Scotland và Scotland-Ireland (tín đồ Tin Lành ở Bắc Ai-len) đã nhiều hơn. Ngoài ra, hàng chục ngàn người di tản đã rời bỏ Tây Bắc Âu để tránh chiến tranh, những cuộc đàn áp và chế độ chiếm hữu ruộng đất. Đến năm 1690, dân số nước Mỹ đã tăng lên tới một phần tư triệu người. Kể từ đó đến năm 1775, cứ 25 năm con số này lại tăng lên gấp đôi cho đến khi đạt mức trên 2, 5 triệu người. Mặc dù các gia đình thường chuyển đến hết thuộc địa này tới thuộc địa khác song giữa các thuộc địa vẫn có những nét rất khác biệt. Những nét đặc thù đó thậm chí còn nổi rõ hơn giữa ba nhóm thuộc địa phân định theo khu vực.

KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NƯỚC MỸ - CHƯƠNG 3

CHƯƠNG 3: CHẶNG ĐƯỜNG GIÀNH ĐỘC LẬP

“Cuộc Cách mạng đã diễn ra trước khi chiến tranh bắt đầu. Cách mạng đã nằm trong trái tim và khối óc của nhân dân".


Cựu Tổng thống John Adams, 1818

Suốt thế kỷ XVIII, tất cả các thuộc địa ở Bắc Mỹ của Anh đang trưởng thành tất yếu đều xây dựng một bản sắc riêng. Họ đã lớn mạnh cả về kinh tế và văn hóa. Gần như tất cả đều trải qua nhiều năm được hưởng chế độ tự trị. Trong thập niên 1760, tổng số dân của họ đã vượt 1.500.000 người - tăng sáu lần kể từ năm 1700. Tuy nhiên, mãi đến tận năm 1763, Anh và Mỹ mới thực sự bắt đầu công khai chia tách sau hơn một thế kỷ rưỡi xây dựng khu định cư lâu dài đầu tiên ở Jamestown, bang Virginia.

KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NƯỚC MỸ - CHƯƠNG 4

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG MỘT CHÍNH PHỦ QUỐC GIA

“Mỗi người dân thường, và tất cả mọi người trên trái đất này, đều có quyền tự trị". 

Thomas Jefferson, 1790 -  Người soạn thảo Bản Tuyên ngôn Độc lập

HIẾN PHÁP CỦA CÁC TIỂU BANG
Thành công của cuộc cách mạng đã đem lại cho người Mỹ cơ hội xây dựng khung pháp lý cho những lý tưởng của họ như đã được trình bày trong bản Tuyên ngôn Độc lập, đồng thời khắc phục mọi nỗi oan Đức thông qua các bản hiến pháp của tiểu bang. Ngày 10/5/1776, Đại hội Lục địa đã thông qua một nghị quyết kêu gọi các thuộc địa thành lập các chính phủ mới đảm bảo tốt nhất việc mưu cầu hạnh phúc và an toàn cho tất cả mọi cử tri. Một số chính phủ đã làm được như vậy, và trong vòng một năm sau khi Tuyên ngôn Độc lập ra đời, tất cả ngoại trừ ba tiểu bang, đã soạn thảo xong hiến pháp.

KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NƯỚC MỸ - CHƯƠNG 5

CHƯƠNG 5: MỞ RỘNG SANG PHÍA TÂY VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC VÙNG

“Hãy tiến về phía tây, hỡi chàng trai, và hãy lớn lên cùng tổ quốc"

Biên tập viên Horace Greeley, 1851

GÂY DỰNG TÌNH ĐOÀN KẾT
Cuộc Chiến tranh 1812, xét từ góc độ nào đó, là cuộc chiến lần thứ hai giành độc lập và khẳng định sự đoạn tuyệt vĩnh viễn của nước Mỹ với nước Anh. Khi chiến tranh khép lại, nhiều khó khăn trầm trọng đặt ra với nền cộng hòa non trẻ kể từ thời cách mạng giờ đã biến mất. Nhà nước liên bang theo Hiến pháp đã đem lại sự cân bằng giữa tự do và trật tự. Cùng với khoản nợ công rất nhỏ và một lục địa đang ngóng chờ được khám phá, cánh cửa hòa bình, thịnh vượng và tiến bộ xã hội đã mở ra trước dân tộc Mỹ.