Thứ Sáu, 30 tháng 11, 2012

KÊNH ĐÀO PANAMA


Kênh đào Panama (tiếng Tây Ban Nha: Canal de Panamá) là kênh đào chính cho tàu thuyền đi qua, cắt ngang eo đất Panama tại Trung Mỹ, nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương. Việc xây dựng kênh đào này là một trong số những dự án công trình lớn nhất và khó khăn nhất đã thực hiện từ trước đến nay. Nó có ảnh hưởng to lớn đến vận tải thủy giữa hai đại dương, xóa bỏ hành trình dài và nguy hiểm thông qua eo biển DrakeMũi Sừng (Cape Horn) ở điểm cực nam của Nam Mỹ. Một chuyến đi của tàu thuyền từ New York tới San Francisco qua kênh đào này chỉ vượt qua khoảng cách 9.500 km (6.000 dặm), chưa tới một nửa khoảng cách của hành trình trước đây qua mũi đất Horn (22.500 km hay 14.000 dặm)[1]. Mặc dù ý tưởng về kênh đào tại Panama đã có từ đầu thế kỷ 16, nhưng cố gắng đầu tiên trong việc xây dựng kênh đào này chỉ có vào năm 1880 dưới sự lãnh đạo của Pháp. Sau khi cố gắng này sụp đổ, công trình này cuối cùng đã được Hoa Kỳ hoàn thành và kênh đào mở cửa vào năm 1914. Việc xây dựng 77 km (48 dặm) chiều dài của kênh đào đã vấp phải các trở ngại, bao gồm bệnh dịch (cụ thể là bệnh sốt rétbệnh sốt vàng) cũng như các vụ lở đất. Ước tính có tới 27.500 công nhân đã chết trong quá trình xây dựng kênh đào.

THUYỀN TRƯỞNG VỚI VẤN ĐỀ VƯỢT BIÊN VÀ TỴ NẠN TRÊN BIỂN


Thuyền trưởng Tiếu Văn Kinh

Hiện nay, hàng năm vẫn còn hàng ngàn người từ các quốc gia như Iraq, Afghanistan và Sri Lanka, Indonesia...tìm cách tị nan bằng đường biển trên những phương tiện nhỏ bé, cũ nát không an toàn hy vọng  đến được những vùng đất hứa với nhiều lý do khác nhau.  Trên một số tàu, thỉnh thoảng vẫn còn gặp phải vấn nạn người vượt biên trốn trên tàu.

Thông tin mới nhất, theo một hãng thông tấn nước ngoài,vào ngày 15 -12-2010 một chiêc tàu bằng gỗ chở 70 người, chưa rõ quốc tịch, đi tị nạn đã đâm vào vách đa tại hòn đảo  Christmas  của Australia. Lực lượng cứu hộ địa phương đã cứu  15 người được cho là còn sống sót, số còn lại coi như đã chết, trong đó có nhiều phụ nữ và trẻ em. Người tị nạn hiện nay vẫn còn là một vấn đề  nhức nhối trong thế giới hiện đại.

NHỮNG NGÀY TRONG "ĐỘNG QUỶ" CỦA NỮ SINH


Một số nạn nhân được giải cứu về Việt Nam.
"Mỗi ngày, bà chủ bắt bọn em tiếp 20-25 khách, toàn những gã bệnh hoạn. Có cô không chịu nổi đã nhảy lầu tự tử”, một nữ sinh mới trốn khỏi “động quỷ” kể.

Một ngày đầu tháng 11, Luyến cầm đơn đi kêu cứu nhiều nơi. Khuôn mặt khắc khổ, dáng người mảnh mai, khi kể lại câu chuyện bị lừa sang Trung Quốc bán vào động mại dâm, ánh mắt cô vẫn không hết hoảng hốt.

Nhà Luyến ở tỉnh Ninh Bình, rất nghèo. Bố mẹ đi khai hoang tận Tây Nguyên, ba chị em nương tựa vào ông bà. Mỗi tháng, bố mẹ gửi về cho Luyến một triệu đồng để lo học hành, ăn uống cho mấy đứa em. Dù khéo co kéo thế nào, ba chị em cô vẫn bữa đói, bữa no. Gần 22 tuổi, Luyến vẫn mang hình dáng của đứa trẻ 14-15 tuổi.

KÊNH ĐÀO SUEZ

Kênh đào Suez là công trình nhân tạo, nối thông Địa trung hải và Hồng hải, phía bắc nối với Port Said (Địa trung hải), nam nối với vịnh Suez bắc Hồng hải. Công trình khởi công 1859, ngày 17 tháng 11 1869 thông qua chuyến tàu đầu tiên, 1888 mở cửa rộng rãi cho tàu thuyền toàn thế giới qua lại. 1979~1982 nhà chức trách kênh đào tiến hành khoét sâu và mở rộng đại quy mô để cho tàu thuyền có mớn nước sâu 16,1 m có thể qua lại. Kênh đào Suez đã giúp rút ngắn đáng kể lộ trình Á - Âu.

MỤC SƯ A ĐUNG BỊ BẮT CÓC TẠI PHNOM PENH - CÁC TÍN HỮU MENNONITE VÔ CÙNG HOẢNG LOẠN

Mục sư A Đung tại lớp mục vụ.

PHNOM PENH, Cambodia  -  Mục sư A Đung, người H’lang sinh quán tại xã Sa Bình, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, tổng quản nhiệm giáo hạt Sa thầy là một trong 600 người Thượng đang tỵ nạn chính trị tại Cambodia vừa bị mật vụ của cộng sản Việt nam bắt cóc lúc 5 giờ chiều thứ Ba, ngày 03 tháng 6 năm 2008 tại Phnom Penh, gây nên một bầu không khí hoảng loạn đến cực độ trong công đồng người Việt tỵ nạn cộng sản tại Cambodia, khiến nhiều người phải lẫn trốn.

Thứ Ba, 27 tháng 11, 2012

CUỘC ĐỐI ĐÁP GIỮA SANG VÀ DŨNG CÓ TÁC DỤNG LỢI HAY HẠI



Lý Trinh Châu

Chí ít phải có 2 yếu tố để dân Việt có thể thiêu đốt bạo quyền. Một là nội bộ cộng đảng xâu xé khốc liệt tới mức các phe không thể hòa giải với nhau được nữa, hai là mối căm phẫn và lòng ghê tởm của người dân đối với bạo cộng đạt đến tột cùng.

Chủ Nhật, 25 tháng 11, 2012

Hồ Chí Minh và Minh Cưu Chính Sách Nhất Cả Việt Nam Dân Tộc Chủ Nghĩa Ngụy Trang Giả


- Tưởng Vĩnh Kinh
Phan Thịnh giản lược, LV 181 1.5.1999

Ho Chi Minh 1945 Trong Con Rồng Việt Nam, cựu hoàng Bảo Đại đã có một cái nhìn rất chính xác về họ Hồ: "...Quả nhiên đây là tay đại hề, đóng kịch rất tài. Khi thì đạo mạo như cha già, khi thì thân thiết, rồi lại ẻo lả, yếu mềm hay nghiêm trang, trịnh trọng, nhiều khi trào lộng, mỉa mai. Tất cả những ai đã gần ông ta, đều tự lừa, hay đã bị lầm... Tôi biết ai ở trước mặt tôi là ai rồi, sau cái mặt nạ này. Một chiến binh mác-xít, một kẻ đã chai đá sau hơn ba mươi năm chiến đấu, bị đảng chi phối, trói buộc chặt chẽ, rồi một chiến sĩ đầy thủ đoạn. Thừa khả năng chịu đựng, dám tất cả mọi sự lừa lọc... và bất nhân đến độ tàn bạo..." (sđd, trg. 242).

Thứ Năm, 22 tháng 11, 2012

GIA ĐÌNH "MỤC SƯ" LƯU HUY PHẢI ĐÀO THOÁT SANG THÁI LAN

Mục Sư Lưu Huy và gia đình tại Trung Tâm Tỵ Nạn Bangkok

Thanh Quang, phóng viên RFA
2011-01-28


Tình hình đàn áp tôn giáo ở VN xem chừng như không giảm khi hiện ngày càng có nhiều tu sĩ, tín đồ bị bắt bớ, giam cầm, tù tội chỉ vì đức tin.

Hội Thánh Tin Lành Mennonite VN cũng không thoát khỏi số phận ấy. Sư đàn áp như vậy khiến một Mục sư cùng gia đình vừa đào thoát khỏi VN. Thanh Quang tìm hiểu trường hợp này và trình bày hầu qúy vị như sau:

 
Lo sợ cho tánh mạng 

THANH QUANG: Cách đây hơn 1 tháng, từ Saigòn, Mục sư Thân Văn Trường, Cố vấn Hội Thánh có tên thân mật là Hội Thánh Chuồng Bò, có báo động rằng khi Mục Sư Lưu Huy vắng nhà vì đang cầu nguyện tại trung tâm Giáo Hội Tin Lành Mennonite Việt Nam ở quận 2, Saigòn cùng lãnh đạo các Hội Thánh địa phương thì tại tỉnh Ninh Thuận, công an đã đột nhập tư gia Mục Sư Lưu Huy, uy hiếm vợ, con và cha mẹ Mục Sư làm cả nhà hoảng sợ, than khóc và cầu cứu từ Miền Trung bốn bề mưa lũ…

Thứ Tư, 21 tháng 11, 2012

VIỆT NAM VỪA LÀ NƠI XUẤT XỨ, VỪA LÀ ĐIỂM ĐẾN CỦA CÁC TỔ CHỨC BUÔN NGƯỜI


Gia Minh, phóng viên đài RFA
Hoa Kỳ hôm qua vừa công bố bản phúc trình thường niên về tình trạng buôn người trên thế giới. Bản phúc trình có phần nói về tình trạng này tại Việt Nam. Gia Minh lược dịch và trình bày trong phần sau.
CondolezzaRice200.jpg
Ngoại trưởng Condolezza Rice phát biểu tại buổi công bố phúc trình thường niên năm 2006 về tình trạng buôn người. State Department photo by Michael Gross.
Các quốc gia có tệ nạn buôn người mà Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đưa vào bản phúc trình thường niên 2006 được chia làm mấy loại theo mức độ trầm trọng của hoạt động đó. Loại một là có vấn đề, loại hai thì nặng hơn, và loại ba là trầm trọng.

Xếp vào loại hai

Việt Nam bị xếp vào loại hai. Các quốc gia khác như Campuchia, Trung Quốc, Macao, Đài Loan cũng thuộc loại hai trong danh sách theo dõi. Trong khi đó Cộng Hoà Triều Tiên thuộc loại một; Miến Điện, Lào và Bắc Hàn thuộc loại ba.

Ngoại trưởng Hoa Kỳ, bà Condolezza Rice, đến dự buổi công bố phúc trình thường niên năm 2006 về tình trạng buôn người. Đại ý theo bà thì Hoa Kỳ cam kết sẽ giúp các quốc gia loại trừ tình trạng này trên thế giới.

NGUYÊN NHÂN CỦA NẠN BUÔN BÁN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM VIỆT NAM


Phương Anh, phóng viên đài RFA
Đã từ lâu, ban Việt Ngữ Đài chúng tôi đã có nhiều bài tường trình về vấn đề tình trạng tồi tệ của các cô dâu Đài Loan, cũng như chuyện các nhân công người Việt bị hành hạ, đối xử tệ bạc ở các nước Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan…
WomenTrafficking200.jpg
Chuyện buôn bán phụ nữ, trẻ em không chỉ dừng ở trong nước mà còn ra cả nước ngoài. AFP PHOTO
Vào tháng 6 năm 2005, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đã đưa ra báo cáo rằng Việt Nam là một trong những nước cần chú ý vì có tình trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em Việt Nam sang Trung Quốc, Hongkong, Macao, Malaysia, Đài Loan và Cộng Hoà Czech để làm công việc mại dâm. Cũng trong năm vừa qua, đã có rất nhiều hội nghị quốc tế được tổ chức ở Đài Loan cùng những cam kết của các quốc gia trong vùng sông Mêkông để tìm cách ngăn chận nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em Việt Nam.
Nhiều cơ quan quốc tế như International Labor Organization (ILO), USAID, IOM…và ngay cả Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, cũng hỗ trợ các ngân khoản cho Việt Nam nhằm ngăn chận tệ nạn này. Trong thời gian gần đây, chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực hơn, cụ thể là có cả một chương trình quốc gia để chống nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em.

Nhiều Bé Gái Việt Nam Bị Bán Sang Các Động Mãi Dâm Ở Cambodia


Thanh Trúc, phóng viên đài RFA
Tệ nạn trẻ gái Việt Nam vị thành niên bị bán qua Cambodia và bị lạm dụng tình dục một cách bệnh hoạn vẫn là một nan đề chưa giải quyết được giữa hai quốc gia có chung đường biên giới này.
ChildSex200.jpg
Cảnh sát Cambodia đưa bé gái Việt Nam, 
11 tuổi, ra khỏi một nhà chứa mãi dâm ở Phnom Penh. AFP PHOTO
Nói chuyện với Thanh Trúc, ông Aaron Cohen, nhà phân tích độc lập về vấn đề buôn bán trẻ em vào đường mãi dâm, trình bày những điều mắt thấy tai nghe trong chuyến đi thực tế mới nhất đến Cambodia cách đây hai tuần mà ông vừa hoàn tất bản phúc trình. Mời quí vị theo dõi nội dung cuộc phỏng vấn sau đây.
Thanh Trúc: Thưa ông, trước hết xin ông nói rõ ông thuộc tổ chức nào, lý do nào khiến ông chú ý đến tệ nạn buôn bán khai thác trẻ em vào đường mại dâm, và tại sao ông chú ý đến vấn đề này ở Cambodia cũng như Việt Nam?
Ông Aaron Cohen: Trước hết xin nói rõ tôi là một người hoạt động độc lập, đúng hơn là một người chuyên phân tích vấn đề buôn người trên thế giới mà chính phủ Hoa kỳ có lần gọi đó là chế độ nô lệ thới đại mới.

LIÊN HIỆP QUỐC GIÚP NGĂN CHẶN NẠN BUÔN BÁN PHỤ NỮ TRẺ EM VIỆT NAM


Thanh Trúc, phóng viên đài RFA
GirlTrafficking200.jpg
Để đối phó với tình trạng trẻ em Việt Nam từ đồng bằng Cửu Long bị bán vào những đường dây mãi dâm bên Campuchia, từ năm 2004 cơ quan IOM của Liên Hiệp Quốc bắt đầu thực hiện một chương trình có tên là ‘Dự Án Ngăn Chận Tệ Nạn Buôn Bán Phụ Nữ Trẻ Em’ có địa bàn hoạt động chủ yếu ở các tỉnh Kokong, Poipet, Seam Reap, Kompong Som của Kampuchia.
Thông qua hai người Việt Nam đang làm việc cho dự án này, Mục sư Ngô Đắc Luỹ đang tị nạn tại Xứ Chùa Tháp, hai là Kim An, bị bán vảo động mãi dâm bên Kampuchia 6 năm về trước nay được IOM cứu thoát, Thanh Trúc mời quí vị tìm hiểu thêm về thực trạng trẻ em Việt trong độ tuổi vị thành niên bị mua bán để hành nghề mãi dâm tại xứ sở láng giềng cùng chia sẻ một đường biên giới chung với Việt Nam.

Tình Trạng Buôn Người Từ Việt Nam Sang Cambodia Vẫn Tiếp Diễn Nghiêm Trọng


Thanh Quang, phóng viên đài RFA
Hồi cuối tháng 5, tổ chức phi chính phủ Asia Foundation trụ sở tại Hoa Kỳ, công bố một bản tuyên bố về tình trạng buôn người, theo đó thì nạn này vẫn tiếp diễn nghiêm trọng ở Cambodia. Asia Foundation cho rằng Cambodia là nơi phát xuất cũng là điểm tới và nơi trung chuyển nạn nhân của các đường dây buôn người.

Cô Gái Việt Trốn Thoát Từ Một Tiệm Massage Trá Hình ở Cambodia


Thanh Trúc, phóng viên đài RFA
Tệ nạn gái trẻ Việt trong độ tuổi vị thành niên đang ở Cambodia hoặc từ Việt Nam sang đây hành nghề trong các quán mát xa là vấn đề được các tổ chức NGO nước ngoài và các cơ quan thiện nguyện ở Xứ Chùa Tháp đặc biệt quan tâm.
CambodiaTrafficking200.jpg
Cambodia là nơi cư ngụ của rất nhiều người Việt đủ thành phần. 

Mời quí vị nghe bài tường trình của Thanh Trúc về trường hợp một thiếu nữ Việt Nam 16 tuổi, vừa trốn khỏi một tiệm massage ở Phnom Penh , đang tìm kiếm sự giúp đỡ của tổ chức di dân quốc tế IOM có văn phòng tại Cambodia.
Cambodia là nơi cư ngụ của rất nhiều người Việt đủ thành phần, đa số là người nghèo. Vấn đề gây tai tiếng và tranh cãi nhất là đội ngũ những cô gái trẻ Việt Nam trong độ tuổi vị thành niên hành nghề mãi dâm ở đất này.
Các cô được đưa từ Việt Nam sang hoặc có cha mẹ định cư tại xứ này từ lâu. Lý do vì sao họ sa vào đường mãi dâm thường được giải thích là nghèo túng.

Cô Nguyễn Thị Hằng

TÌNH TRẠNG BUÔN BÁN PHỤ NỮ VIỆT NAM Ở CAMBODIA ĐÃ LÊN TỚI MỨC BÁO ĐỘNG


Thanh Quang, phóng viên đài RFA
WomenTrafficking200.jpg
Trong thời gian gần đây, tình trạng buôn bán phụ nữ Việt Nam sang Cambodia lên tới mức báo động. Qua cuộc phỏng vấn do Thanh Quang thực hiện từ Bangkok, Mục sư Ngô Đắc Lũy - đang sống lánh nạn tại Cambodia và hoạt động cho dự án thuộc Tổ chức Di trú Quốc tế IOM trợ giúp phụ nữ trong khu vực bị rơi vào đường mãi dâm - cho biết tình hình này như sau.
Mục sư Ngô Đắc Lũy: Tình hình phụ nữ Việt Nam và trẻ em gái Việt Nam bị bắt cóc, lừa gạt, buôn bán để đưa vào làm nô lệ tình dục ở các ổ mại dâm ở Cambodia, bao gồm Phnompenh và các đô thị có những tham quan du lịch khác, đã lên mức hết sức báo động .

Tổ chức IOM làm phim phóng sự về tệ nạn buôn bán phụ nữ trẻ em từ Việt Nam sang Campuchia

Thanh Quang, phóng viên đài RFA
Vào khi tệ nạn buôn bán phụ nữ trẻ em từ Việt Nam sang Campuchia tiếp diễn đáng ngại, một số tổ chức từ thiện quốc tế đang hoạt động tại Campuchia hiện đang thực hiện một cuốn phim phóng sự về tệ nạn này, và sẽ phổ biến rộng rãi trong cộng đồng quốc tế.
Phần âm thanh

Mục sư Ngô Đắc Lũy thuộc Liên Hữu Cơ Đốc Việt Nam đang hoạt động từ thiện ở Campuchia có tham gia trong việc làm phim này. Qua cuộc phỏng vấn của Thanh Quang, Mục sư Ngô Đắc Lũy trước hết tóm tắc nội dung phim như sau:

Những Câu Chuyện Đau Lòng Của Các Bé Gái Việt Nam Trong Động Mãi Dâm Campuchia


Thanh Trúc, phóng viên đài RFA
Có thể nói tệ nạn trẻ vị thành niên Việt Nam từ những vùng giáp ranh Cambodia - bị bán qua xứ này hành nghề mãi dâm, hoặc trẻ Việt sống ngay Xứ Chùa Tháp mà sa chân vào quán gái – là chuyện được cảnh báo, được nhắc nhở, được nói đến nhiều nhất.
HumanTraficking200.jpg
Cambodia là nơi cư ngụ của rất nhiều người Việt đủ thành phần. 
PHOTO RFA/Thanh Trúc.
Tại sao trẻ gái Việt Nam, ai đã bán chúng đi? Tại sao bất kể sự họat động ráo riết năm sáu năm nay từ những tổ chức ngoài chính phủ hai nước như Cứu Vớt Tuổi Thơ Save The Children UK, Bảo Vệ Nhân Quyền ADHOC, Phòng Chống Buôn Bán Phụ Nữ Trẻ Em Oxfam Quebec, Hành Động Cứu Giúp Action Aid và nhiều tổ chức khác nữa, mà nạn buôn trẻ em vào đường mãi dâm tại tiểu vùng Mekong, đặc biệt từ Việt Nam sang Cambodia, vẫn không giảm bớt?
Đó là những câu hỏi mà các NGO quốc tế cố tìm câu trả lời hay đúng hơn là một giải pháp khả dĩ cho vấn đề. Trong khuôn khổ mục Đời Sống Ngừơi Việt Khắp Nơi hôm nay, Thanh Trúc xin gởi đến quí vị tiếng nói của những ngừơi trong cuộc, những người dám kể lại sự thật về hoàn cảnh của mình.

Mục Sư Ngô Đắc Lũy Sẵn Sàng Giúp Đỡ Mọi Nạn Nhân Của Tệ Buôn Bán Phụ Nữ Từ Việt Nam Sang Cambodia


Thanh Quang, phóng viên đài RFA
Hiện nay tình trạng buôn bán phụ nữ Việt Nam sang Campuchia tới mức báo động, khiến nhiều tổ chức nhân đạo, kể cả Tổ chức Di trú Quốc tế IOM ra sức giúp ngăn chận tệ nạn này. Mục sư Ngô Đắc Lũy đang hoạt động cho mục tiêu đó qua một dự án của IOM.

Qua cuộc trao đổi với Thanh Quang sau đây, mời quý vị nghe về sự đóng góp của ông trong dự án này, ông cứu giúp nạn nhân ra sao. Mục sư Ngô Đắc Lũy trước hết nói qua về công việc của ông.

Mục sư Ngô Đắc Lũy: Tôi làm trợ lý cho bà trưởng dự án này về mặt ngôn ngữ. Tức hằng ngày tôi cùng bà tiếp xúc với các cô gái mại dâm, rồi tôi phiên dịch cho những cuộc phỏng vấn, biện soạn thành tài liệu. Ngòai ra, công việc của tôi còn tiến hành điều tra về mặt xã hội học liên quan tệ nạn buôn bán phụ nữ từ Việt Nam sang Campuchia.

Thứ Hai, 12 tháng 11, 2012

TỔNG THỐNG THỨ 44: BARACK OBAMA

Tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ
Nhiệm kỳ 20 tháng 1 năm 2009 – 
Tiền nhiệm George W. Bush
Nhiệm kỳ 4 tháng 1 năm 200516 tháng 11năm 2008
Tiền nhiệm Peter Fitzgerald
Kế nhiệm Roland Burris
Đảng Dân chủ
Sinh 4 tháng 8, 1961 (51 tuổi)
Nghề nghiệp Luật sư, Chính trị gia
Chữ ký
Phu nhân Michelle Obama (kết hôn năm 1992)
Con cái Malia Ann (sinh 1998),
Natasha ("Sasha") (2001)
Website: Nhà Trắng

TỔNG THỐNG THỨ 43: GEORGE WALKER BUSH

Tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ
Nhiệm kỳ 20 tháng 1 năm 2001 – 
Tiền nhiệm Bill Clinton
Kế nhiệm Barack Obama
Đảng Cộng hòa
Sinh 6 tháng 7, 1946 (66 tuổi)
Chữ ký
Phu nhân Laura Welch Bush


George Walker Bush (sinh 6 tháng 7 năm 1946) là chính khách và tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ. Ông thuộc Đảng Cộng hoà và là thành viên của một gia đình danh giá và quyền thế nhất nước Mỹ, Gia tộc Bush. Những chính khách của gia đình này gồm có: ông nội của ông (cố Thượng nghị sĩ Prescott Bush), cha của ông (cựu tổng thống George H. W. Bush), và em của ông (Jeb Bush, cựu thống đốc tiểu bang Florida).

TỔNG THỐNG THỨ 42: BILL CLINTON

Nhiệm kỳ 20 tháng 1, 1993 – 20 tháng 1, 2001
Tiền nhiệm George H. W. Bush
Kế nhiệm George W. Bush
Thống đốc bang Arkansas
Nhiệm kỳ 11 tháng 1, 1983 – 12 tháng 12, 1992
Tiền nhiệm Frank D. White
Kế nhiệm Jim Guy Tucker
Nhiệm kỳ 9 tháng 1, 1979 – 19 tháng 1, 1981
Tiền nhiệm Joe Purcell
Kế nhiệm Frank D. White
Trưởng lý bang Arkansas
Nhiệm kỳ 3 tháng 1, 1977 – 9 tháng 1, 1979
Tiền nhiệm Jim Guy Tucker
Kế nhiệm Steve Clark
Đảng Dân chủ
Sinh 19 tháng 8, 1946 (66 tuổi)
Học trường Đại học Georgetown
Nghề nghiệp Luật sư
Chữ ký
Vợ hay chồng Hillary Rodham Clinton
Con cái Chelsea Clinton

TỔNG THỐNG THỨ 41: GEORGE HERBERT WALKER BUSH

Tổng thống thứ 41 của Hoa Kỳ


Nhiệm kỳ 20 tháng 1, 198920 tháng 1, 1993
Tiền nhiệm Ronald Reagan
Kế nhiệm Bill Clinton
Đảng Cộng hòa
Sinh 12 tháng 6, 1924 (88 tuổi)
Chữ ký

George Herbert Walker Bush, GCB, (sinh ngày 12 tháng 6 năm 1924) là Tổng thống thứ 41 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1989–1993).

Trước khi trở thành Tổng thống, Bush đã là một Dân biểu Hoa Kỳ của tiểu bang Texas (1967-1971), Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc (1971-1973), Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Đảng Cộng hòa (1973-1974), Trưởng Văn phòng Đại diện Hoa Kỳ tại Trung Quốc (1974-1976), Giám đốc CIA(1976-1977), Chủ tịch Ngân hàng Quốc tế I tại Houston (1977-1980), và là Phó Tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Ronald Reagan (1981-1989). Là một phi công hải quân được tặng thưởng huân chương, Bush là cựu chiến binh cuối cùng của Thế chiến thứ hai phục vụ như là một Tổng thống Hoa Kỳ.

TỔNG THỐNG THỨ 40: RONALD REAGAN

Tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ
Nhiệm kỳ 20 tháng 1 năm 198120 tháng 1 năm1989
Tiền nhiệm Jimmy Carter
Kế nhiệm George H. W. Bush
Đảng Cộng hòa
Sinh 6 tháng 2 năm 1911
Mất 5 tháng 6, 2004 (93 tuổi)
Chữ ký
Phu nhân Jane Wyman (1940–1948)
Nancy Davis Reagan (từ 1952)

Ronald Wilson Reagan (6 tháng 2 năm 19115 tháng 6 năm 2004) là Tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ (1981–1989) và trước đó là thống đốcthứ 33 của tiểu bang California (1967–1975). Sinh ở Tampico, Illinois, Reagan đến Los Angeles, California vào năm 1940. Từng là thành viên đảng dân chủ, chuyển sang đảng cộng hòa năm 1962. 1964 ông trúng cử thống đốc bang California và 4 năm sau tái cử. Ông thất bại trong cuộc chạy đua chức ứng viên đảng cộng hòa vào năm 1968 và 1976. Năm 1980 ông trở thành ứng viên đảng cộng hòa và chiến thắng cuộc bầu cử tổng thống. Bốn năm sau ông tái cử. Ông là tổng thống già nhất từng đương nhiệm trong lịch sử nước Mỹ.

TỔNG THỐNG THỨ 39: JAMES EARL CARTER, JR

Tổng thống thứ 39 của Hoa Kỳ
Nhiệm kỳ 20 tháng 1, 197720 tháng 1,1981
Tiền nhiệm Gerald Ford
Kế nhiệm Ronald Reagan
Sinh 1 tháng 10, 1924 (88 tuổi)
Tôn giáo Baptist
Chữ ký
Phu nhân Rosalynn Carter


James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ(19771981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002. Trước đó ông là thống đốc thứ 76 của Tiểu bang Georgia (1971-1975).[1] Năm1976, Carter giành được sự đề cử của Đảng Dân chủ, được xem là "ngựa ô" trong cuộc đua, rồi vượt qua Tổng thống đương nhiệm Gerald Fordvới chiến thắng sít sao trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1976.

TỔNG THỐNG THỨ 38: GERALD FORD


Tổng thống thứ 38 của Hoa Kỳ

Nhiệm kỳ 9 tháng 8 năm 197420 tháng 1 năm1977
Tiền nhiệm Richard Nixon
Kế nhiệm Jimmy Carter
Phó tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ
Nhiệm kỳ 6 tháng 12 năm 19739 tháng 8 năm1974
Tiền nhiệm Spiro T. Agnew
Kế nhiệm Nelson A. Rockefeller
Đảng Cộng hoà
Sinh 14 tháng 7 năm 1913
Mất 26 tháng 12 năm 2006 (93 tuổi)
Tôn giáo Episcopalian
Chữ ký


Gerald Rudolph Ford, Jr. (tên sinh Leslie Lynch King, Jr.; 14 tháng 7 năm 191326 tháng 12 năm 2006) là Tổng thống thứ 38 của Hoa Kỳ(1974–1977) và là Phó tổng thống thứ 40 (1973–1974). Ông là người đầu tiên được chỉ định vào chức vụ Phó Tổng thống dưới Tu chính án thứ 25 của Hiến pháp Hoa Kỳ. Ông trở thành Tổng thống vào ngày 9 tháng 8 năm 1974 sau khi Richard Nixon từ chức vì vụ Watergate. Khi trở thành tổng thống, ông là người đầu tiên (và cho đến nay, là người duy nhất) trong lịch sử trở thành Tổng thống Hoa Kỳ mà không phải thông qua một cuộc bầu cử vào chức Phó Tổng thống hay Tổng thống.

TỔNG THỐNG THỨ 37: RICHARD NIXON

Nhiệm kỳ 20 tháng 1 năm 19699 tháng 8 năm1974
Tiền nhiệm Lyndon B. Johnson
Kế nhiệm Gerald Ford
Phó tổng thống thứ 36 của Hoa Kỳ
Nhiệm kỳ 20 tháng 1 năm 195320 tháng 1 năm1961
Tiền nhiệm Alben Barkley
Kế nhiệm Lyndon B. Johnson
Đảng Cộng hoà
Sinh 9 tháng 1 năm 1913
Mất 22 tháng 4, 1994 (81 tuổi)
Tôn giáo Quaker
Chữ ký