Toàn dân đang sống trong bầu không khí tưởng niệm 42 năm
Cộng sản đem quân xâm chiếm Việt Nam Cộng Hòa, một quốc gia độc lập và có chủ
quyền, dùng bạo lực bom đạn thống nhất Đất nước để hoàn toàn áp đặt lên con
Hồng cháu Lạc chế độ xã hội chủ nghĩa không tưởng, độc tài toàn trị bất công.
Kể từ đó đến nay, Cộng sản tước đoạt mọi nhân quyền và dân quyền của Đồng bào,
chiếm lĩnh và vơ vét mọi tài nguyên Quốc gia, dùng nhiều thủ đoạn cướp bóc tài
sản của mọi giới Dân lành, phá tan hoang Đất nước về mọi phương diện, khiến cho
vô số Đồng bào chỉ muốn rời bỏ Quê hương, tạo nhiều cơ hội cho Tàu cộng xâm
nhập và đe dọa Tổ quốc, chuẩn bị chạy ra nước ngoài sinh sống (nhất là những
tay tư bản đỏ).
“Kẻ hèn nhát hỏi: ‘Có an toàn không?’ Kẻ cơ hội hỏi: ‘Có khôn khéo không?’ Kẻ rởm đời hỏi: ‘Có được tiếng tăm gì không?’ Nhưng, người có lương tâm hỏi: ‘Có là lẽ phải không?’ Và có khi ta phải chọn một vị trí không an toàn, không khôn khéo, không để được tiếng tăm gì cả, nhưng ta phải chọn nó, vì lương tâm ta bảo ta rằng đó là lẽ phải.”
Thứ Sáu, 3 tháng 1, 2025
CỐ TT NGUYỄN VĂN THIỆU: “SỐNG MÀ KHÔNG CÓ TỰ DO, DÂN CHỦ VÀ NHÂN QUYỀN THÌ SỐNG CŨNG NHƯ LÀ CHẾT”
Thứ nhất: con người không phải là con vật như chủ nghia cộng sản
khẳng định vì con người còn có tâm linh nghiã là có đời sống tinh thần, cho nên
không chỉ có cần miếng ăn là đủ mà còn biết suy tư để làm cho cuộc đời được
thăng tiến. Từ chỗ suy tư con người sinh ra những quan điểm khác biệt và để
phân biệt đúng sai một cách công minh các quốc gia tiến bộ đã chấp nhận sinh hoạt
chính trị đa đảng và để người dân toàn quyền chọn lựa người điạ diện cho mình
điều hành đất nước trong một nhiệm kỳ nhất định, đó chính là tự do, dân chủ và
nhân quyền.
ĂN TẾT BẰNG XƯƠNG MÁU MẬU THÂN THÌ HÒA HỢP-HÒA GIẢI VỚI AI?
Phạm Trần – Đả Đảo Cộng Sản - Đảng và Nhà nước Cộng sản
Việt Nam đã tự tay bóp cò súng vào đầu khi mở tiệc liên hoan mừng “chiến thắng
Mậu Thân 50 năm” mà mồm vẫn bô bô kêu gọi người Việt bỏ nước ra đi từ sau
30/04/1975 hãy “khép lại quá khứ, hướng tới tương lai vì mục
tiêu phát triển chung của cả dân tộc".
CỘNG SẢN TẤN CÔNG HUẾ MẬU THÂN 1968
Trần Gia Phụng – Đả Đảo Cộng Sản - Do quyết định sửa đổi
âm lịch của nhà cầm quyền Bắc Việt Nam (BVN), ngày mồng Một Tết Mậu Thân ở BVN
theo âm lịch mới là ngày 30 tháng Chạp ở Nam Việt Nam (NVN). Trong ngày nầy,
bài thơ của Hồ Chí Minh dùng làm lệnh tổng tấn công của cộng sản (CS) vào các
thành phố ở NVN, đã được đài phát thanh Hà Nội truyền đi suốt ngày, nhưng các
đơn vị bộ đội CS ở NVN, vẫn không nổi dậy cùng một lần vào tối hôm đó, mà có
nơi sớm, có nơi trễ.
BIA THỜ 626 LINH HỒN TỬ VONG TẠI TRẠI BA SAO NAM HÀ: BA SAO CHI MỘ
Cựu Tù Nhân Lương Tâm Phạm Thanh Nghiên - Xin kính cẩn nghiêng mình thắp nén tâm hương trước tấm bia không
mộ của 626 người tù chính trị đã chết trong nhà tù Ba Sao, Nam Hà giai đoạn
1975-1988. Và rất nhiều những người tù chính trị khác đã chết oan khiên trong
ngục tù cộng sản.
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG: TỪ THƯỚC PHIM 1981 ĐẾN BÀI VIẾT “LỜI CUỐI CHO CÂU CHUYỆN QUÁ BUỒN” NĂM 2018
Hiếu Dân – Đả Đảo Cộng
Sản - Đôi lời trao đổi cùng ông Hoàng Phủ Ngọc Tường
Là người dân Huế nên tôi hiểu rõ, người Huế
chẳng quan tâm rằng ông Tường có mặt tại Huế trong vụ Mậu Thân hay không, người
Huế vì kinh tởm cái mùi tanh của máu mà chẳng cần biết tên Tường là ai cả. Còn
ông Tường thì hết lần này đến lần khác buộc người ta phải biết đến ông. Trước
là ông khẳng định đã mục kích vụ Mậu Thân tại Huế, và sau 50 năm cũng chính ông
bảo rằng đó chỉ là lời nói dối. Nói gà cũng là ông, nói vịt cũng là ông, ông ấy
chỉ quan tâm đến điều ông muốn nói, muốn làm như một thói tham tàn.
MẶC CẢM CỦA SỰ DỐT NÁT
Lớp đào tạo bác sĩ "cấp tốc"
trong vòng 6 tháng. Tốt nghiệp ra trường.
Bài của Nguyễn Liệu
về “cái bằng tiến sĩ”
Năm 1976, chấm dứt
chiến tranh, bác sĩ Tôn thất Tùng, một bác sĩ giỏi, học tại Pháp, kẹt trong
kháng chiến, rồi phải phục vụ cho Việt cộng, đã mạnh dạn viết bài báo đề nghị
bác sĩ Việt cộng được đào tạo trong chiến tranh, phải thi và học lại. Nếu không
học lại hoặc học mà thi không đậu, thì không cho hành nghề vì không đủ tiêu chuẩn
của một bác sĩ.
EM BÉ GÁI TRÊN ĐẠI LỘ KINH HOÀNG CỦA MÙA HÈ ĐỎ LỬA 1972
Thanh Phong
Em bé ngày xưa, nay là Trung Tá Kimberly M. Mitchell
Vào mùa hè đỏ lửa năm 1972, một em bé 4 tháng tuổi nằm trên
xác mẹ trên Đại Lộ Kinh Hoàng; em đang trườn người trên bụng mẹ tìm vú để bú
nhưng mẹ đã chết từ bao giờ. Một người lính Quân Cụ chạy ngang, bồng em bé bỏ
vào chiếc nón lá rồi chạy qua cầu Mỹ Chánh, trao lại cho một Thiếu úy Thủy Quân
Lục Chiến đang hành quân.
GIẤC MƠ BẤT TỬ CỦA TẶC HỒ LÀ CƠN ÁC MỘNG BẤT TẬN CỦA BAO THẾ HỆ NGƯỜI VIỆT
Phó Giáo Sư, Tiến Sỹ
Nguyễn Văn Đệ, Hiệu Trưởng ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Chuyển Tin - Hội nghị Geneva năm 1954 giải quyết tạm
thời vấn đề ai sẽ là người thay thế người Pháp. Hội nghị tuyên bố chia Việt Nam
thành hai nước, Bắc Việt cộng sản và Nam Việt độc lập. Nhưng số phận lâu dài
của Việt Nam và của Mỹ tại Việt Nam đan quyện vào số phận của hai nhà lãnh đạo:
Hồ Chí Minh và Ngô Đình Diệm.
LỜI KÊU GỌI CỦA HỘI ĐỒNG LIÊN KẾT QUỐC NỘI HẢI NGOẠI VIỆT NAM
Yểm Trợ Phong Trào Tranh Đấu Đòi
Tự Do Tôn Giáo, Tự Do Dân Chủ,
Nhân Quyền, Đòi Công Lý Môi
Trường Và Chống Bất Công Xã Hội
Nhận định rằng:
CÁC DANH TƯỚNG VÀ LOẠN TƯỚNG CỦA QUÂN LỰC VNCH
Đại Tướng Trần Thiện Khiêm
Phản quốc chi Tướng!
Lữ Giang
Sau khi bài phóng sự được viết theo kiểu “thổi ống đu đủ” dưới đầu đề “Cựu Đại Tướng Trần Thiện Khiêm đến California” được đăng trên nhật báo Người Việt online tại Orange County ngày 1.10.2010, hàng loạt bài phê phán nặng nề Tướng Khiêm được phổ biến trên các diễn đàn Internet, chẳng hạn như "Cóc kêu thì trời mưa", “Mùi tử thi Trần Thiện Khiêm đến California Friday”, “Một tên tội phạm của dân tộc lấy tư cách gì vinh danh ai?”, “Đứng dưới bàn tay nhúng chàm” v.v.
ĐẰNG SAU MỘT BÀI HÁT “HÁT CHO NGƯỜI NẰM XUỐNG”
Nguyên Giao - Một
tối trong một lữ quán ở tỉnh nhỏ Amarillo của tiểu bang Texas:
–
“Trước 1975 ở Việt Nam anh làm gì?”
–
“Tôi trong Không quân…”
–
“Chắc anh cùng lứa với ông Nguyễn Cao Kỳ?”
–
“Không! ông Kỳ là cấp chỉ huy của tôi, ở Sài Gòn; Tôi đóng ở Pleiku. Tôi ngang
cỡ với Lưu Kim Cương, một đàn em
thân cận của ông Kỳ.”
–
“A, anh biết ông Lưu Kim Cương hả? Anh có biết ông ấy chết như thế nào không?”
–
“Nghe nói rất thương tâm; Trúng đạn bắn xe tăng, phổi lòi ra ngoài!”
NGHỆ SỸ ƯU TÚ NGUYỄN THỊ KIM CHI CHÍNH THỨC TUYÊN BỐ TỪ BỎ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Hôm nay, ngày 04 tháng 11 năm 2018,
tôi – Nghệ Sỹ Ưu Tú Nguyễn Thị Kim Chi, chính thức tuyên bố ra khỏi Đảng Cộng sản
Việt Nam.
Lẽ ra tôi đã làm việc này cách đây gần
3 năm trước, khi ông Nguyễn Phú Trọng tái đắc cử Tổng Bí thư Đảng CSVN. Bởi tôi
biết ông Trọng một mực theo đuổi CNXH – con đường tăm tối không có tương lai
cho đất nước, đi ngược xu thế tiến bộ của nhân loại.
Nhưng ngày đó, lão tướng Nguyễn Trọng
Vĩnh – cựu Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc, GS – TSKH Chu Hảo, chồng tôi (ô. Vũ
Linh), cùng nhiều bằng hữu tâm huyết khuyên tôi kiên nhẫn ở lại để giúp những
người tốt trong Đảng CSVN nhận biết lẽ phải.
Tôi đã kiên nhẫn tỏ bày chính kiến ôn
hoà trong mọi việc:
– Xuống đường biểu tình vì nhân quyền, chủ quyền đất nước, môi trường sống…
– Viết Facebook lên án những sai trái của an ninh, giới chức nhà nước.
– An ủi, sẻ chia cùng tù nhân lương tâm, bà con dân oan…
– Xuống đường biểu tình vì nhân quyền, chủ quyền đất nước, môi trường sống…
– Viết Facebook lên án những sai trái của an ninh, giới chức nhà nước.
– An ủi, sẻ chia cùng tù nhân lương tâm, bà con dân oan…
Tham gia các hoạt động xã hội dân sự,
với thiện ý xây dựng, tôi thành tâm mong góp tiếng nói phản biện, nhằm thức tỉnh
lương tri những người đang chèo lái vận mệnh đất nước. Tôi chưa bao giờ có ý tưởng
lật đổ, cổ xúy bạo lực, mà luôn thật lòng mong mỏi những người giữ trọng trách
trong guồng máy nhà nước thay đổi tốt đẹp, biết yêu nước, thương dân.
Nhưng đáp lại thiện chí của chúng tôi
là sự đàn áp ngày càng khốc liệt người bất đồng chính kiến; là ý đồ muốn biến
nhân dân thành bầy cừu; thù ghét, khủng bố những người dấn thân tranh đấu vì những
quyền cơ bản, chính đáng của con người, những giá trị phổ quát của nhân loại;
hãm hại những trí thức ưu tú muốn khai trí nhân dân.
Trải tuổi trẻ ở chiến trường, tôi
khát khao giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước. Nhưng than ôi! Khi nhận ra
mình đã góp tuổi xanh vào một cuộc chiến huynh đệ tương tàn do mâu thuẫn ý thức
hệ quốc tế, tôi vô cùng đau đớn. Nhiều đêm trắng tôi thao thức, khi những người
ưu tú lần lượt vào tù. Hàng triệu dân oan không nhà làm nhói tim tôi. Im lặng
là đồng loã cái ác, là có tội.
Sự việc mới đây khiến tôi không thể
kìm lòng được nữa: Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng CSVN công bố kết luận hết sức
xằng bậy về GS – TSKH Chu Hảo. Đó là một ý đồ hắc ám, muốn thông qua việc trừng
phạt một trí thức ưu tú mà tôi và đông đảo trí thức cũng như người dân kính trọng
như tinh hoa dân tộc, tuyên chiến với giới trí thức tiến bộ tâm huyết, tuyên
chiến với nhân dân. Những ngày qua, tôi kiên nhẫn chờ đợi động thái sửa sai từ
cấp cao nhất. Nhưng vô vọng! Tôi hiểu, lề lối quan liêu, tư duy bảo thủ, khuynh
hướng độc tài hủ bại hắc ám đã, đang và sẽ còn chế ngự Đảng CSVN, như hồi đánh
Nhân văn – Giai phẩm.
Tôi vào Đảng Nhân dân Cách mạng Miền
Nam tại chiến trường, năm 1971. Ngày đó, tôi đinh ninh đứng vào đội ngũ những
người tiên phong, sẵn sàng ngã xuống cho “sự nghiệp giải phóng quê hương, thống
nhất đất nước, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh…”. Do
hoàn cảnh lịch sử, hạn chế thông tin khi ấy, tôi chưa thể biết sự thật cay đắng
phũ phàng: Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, mà Đảng CSVN lấy làm nền tảng tư tưởng, chỉ
là một học thuyết phản khoa học, phi thực tế, cổ xúy bạo lực “đấu tranh giai cấp”,
hiếu chiến, tạo bất công, gieo rắc đói nghèo lạc hậu, độc đoán thủ tiêu mọi quyền
tự do chính đáng của nhân dân.
Thực tế, sau 1975, phần lớn lãnh đạo
Đảng CSVN tự hoang tưởng, tha hóa biến chất ngày một tồi tệ, làm đất nước ngày
càng tụt hậu, nhân dân lầm than.
Quá thất vọng, tôi bỏ sinh hoạt đảng
từ 2013. Tôi luôn trăn trở: “tuổi cao, sức yếu, không gì đau buồn và hổ thẹn
hơn là đột ngột ra đi mà vẫn danh nghĩa là đảng viên CS”. Đã đến lúc tôi phải rời
khỏi cái đội ngũ mà thế lực hắc ám ngự trị trong Đảng CSVN đang lạm dụng làm
bình phong che chắn cho động cơ vị kỷ, tệ hại của họ.
Tôi thành tâm mong mỏi ngày càng có
nhiều đảng viên có lương tri, còn tâm huyết với dân, với nước, nhất là thế hệ
trẻ, tiếp tục rời bỏ Đảng CSVN, Đoàn TN CSVN. Vận nước, tương lai dân tộc tùy
thuộc mỗi người Việt Nam chúng ta.
Vì những lẽ trên, tôi chính thức
tuyên bố rời bỏ Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nguyễn Thị Kim Chi
TRẠI GIAM CỔNG TRỜI MỘT TỘI ÁC TRỜI KHÔNG DUNG ĐẤT KHÔNG THA CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN
Mặc Lâm, biên
tập viên RFA - Trại giam Cổng Trời có lẽ là một địa danh ít người Việt biết đến
trước khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc. Đây là nơi giam giữ các trọng tội hình
sự và các tù nhân tôn giáo trong đợt xóa sổ năm 1959 và sau đó mở tung cánh cửa
một lần nữa vào năm 1976 để đón những tù nhân cải tạo từ miền Nam gửi ra.
TƯỚNG TRẦN THIỆN KHIÊM: MỘT CON CHÓ PHẢN CHỦ TRONG MỘT BẦY CHÓ PHẢN CHỦ
Trần Ngọc Giang - Trước giờ đa số chúng ta đều cho rằng Dương Văn Minh là đầu
sỏ vụ đảo chánh 01-11-1963. Thật ra, DV Minh chỉ là một hình nộm mà kẻ chính
phạm đã khéo léo sắp xếp để hắn đứng ra phạm tội và chịu tội thay cho mọi
người. Kẻ chính phạm là một tên CIA Việt Nam, hắn xếp người nào vào việc đó,
hắn muốn giết Cụ Ngô là cha nuôi hắn, nhưng hắn biết DVMinh cũng muốn giết Ngài
để che dấu tội, thế là hắn xếp DVMinh vào vị trí có thể giết được Cụ Ngô, đó là
kế "mượn đao giết người". Kẻ chính phạm vô cùng thâm độc đó hiện nay
vẫn còn sống, hắn là: TƯỚNG TRẦN THIỆN
KHIÊM MỘT CON CHÓ PHẢN CHỦ TRONG MỘT BẦY CHÓ PHẢN CHỦ
Kể từ biến cố lịch
sử năm 1975 đến nay đã có nhiều sách báo, đoàn thể, tôn giáo cũng như hầu hết
đồng bào Việt Nam đều quy trách những nhà lãnh tụ miền Nam như Tổng thống Diệm,
tuớng Minh, Đôn, Thiệu, Kỳ v.v... đều là những người đã một phần chịu trách
nhiệm để Cộng sản thôn tính miền Nam. Sự quy trách này trên bình diện chính
trị, truyền thông đương nhiên không ai phủ nhận, nhưng trên phương diện lịch sử
thì thật là phiến diện.
Thứ Sáu, 5 tháng 4, 2024
TƯỞNG NIỆM 50 NĂM ĐỒNG BÀO HUẾ BỊ CỘNG SẢN BẮC VIỆT THẢM SÁT TRONG BIẾN CỐ MẬU THÂN 1968
Bài nói chuyện ngày 17/2/2018 tại trụ sở Cộng
đồng Hạt Tarrant - Dallas
Mai Thanh Truyết – Đả Đảo Cộng Sản
Thưa Quý vị Quan khách,
Hôm nay là ngày mùng 2 tháng Giêng năm Mậu
Tuất, trong lúc mọi người con Việt trong và ngoài nước, cùng ngồi với nhau để
ôn lại một kỷ niệm đau thương của dân tộc, đặc biệt đối với bà con đất Thần
kinh, nhưng tại Việt Nam, đảng CSBV, qua hơn 700 báo chí và các cơ quan truyền
thông, truyền hình, liên mạng…cùng đồng lòng lên đồng tập thể, qua những đề tựa
thật kêu, nhưng rỗng tuếch như:
TRUNG TÁ VÕ VÀNG XIN MỘT LẦN ĐƯỢC NHẮC TÊN ANH
Trương Đức Thủy
Thời gian vẫn
vô tình trôi qua, như nước chảy dưới cầu, như vó câu qua cửa sổ ...Và lòng
ngươì thì bị cuốn hút vào trong cơn lốc xoáy nghiệt ngã của thời cuộc. Tháng Tư
uất hận một lần nữa lại về...
Đã bao lần tôi muốn viết vài giòng trân trọng, để tưởng nhớ
anh, nhưng tiếc thay tôi biết quá ít về đời tư của anh, dù đã có thời gian anh
đối xử và thương mến tôi, như thằng em nhỏ dại.
NGƯỜI NHÂN CHỨNG QUA ÐÊM... TRÊN ÐẠI LỘ KINH HOÀNG
Bài thứ 9, Trong Loạt Bài
Quảng Trị Mùa Hè 72 Trên Đại Lộ Kinh Hoàng
Giao Chỉ, San Jose
Khi đi tìm nhân chứng của 1 chiến trường hết sức oan nghiệt
và thê lương, hết sức dũng mãnh và hào hùng, tôi vẫn không quên đoạn đường đầy
xác người trên quốc lộ số 1.
Ngay khi chiến trường còn vương khói súng, cây bút nhẩy dù,
đại úy Phan nhật Nam đã viết “ Mùa hè đỏ lửa “. Tác phẩm đem vinh quang cho tác
giả đồng thời cũng làm khổ ông sau 1975. Nhưng trước sau “Mùa hè đỏ lửa” đã gắn liền vào tên tuổi Phan nhật Nam.
LỜI SÁM HỐI VỀ THẢM SÁT MẬU THÂN CỦA MỘT NGƯỜI TRONG CUỘC HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
Trong những ngày đầu năm 2018, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường bất ngờ nhờ nhà
văn Nguyễn Quang Lập công bố lá thư chứa những dòng tâm sự về cuộc chiến tết
Mậu Thân ở Huế. Ông Tường đã nhờ con gái qua nhà nhà văn Nguyễn Quang Lập mời
ông qua, và tin cậy trao lá thư này cho nhà văn Nguyễn Quang Lập với mong muốn
được công bố trước giao thừa.
TỔ CHỨC MỪNG “CUỘC CHẾT THẢM THÊ” ĐỂ DỌN ĐƯỜNG CHO CÔNG CUỘC ĐƯA DÂN TỘC VÀO NÔ LỆ
Ng. Dân – Đả Đảo Cộng Sản - Trong những ngày đầu tháng 2/2018, đảng và nhà nước CHXHCNVN cho
tổ chức (đẳng cấp quốc gia) buổi lễ mừng “chiến thắng Mậu thân 1968” khá là rầm
rộ. Cùng với những lời lẽ mệnh danh: “Bản hùng ca xuân Mậu Thân
1968” (Nguyễn Phú Trọng?), “Đỉnh cao chói lọi của dân tộc” (trang
web Nguyễn tấn Dũng?), còn các vị “đĩnh cao” khác thì: “là bước ngoặc lịch sử cho bao thắng lợi tiếp nối về sau”.
CHUYỆN TÙ “CẢI TẠO” CỦA PHÓ TỔNG THANH TRA NGÂN HÀNG QUỐC GIA VNCH - TRẦN ĐỖ CUNG
Trần
Đỗ Cung
“…Phí phạm “chất xám” như vậy để cho ba chục
năm thống nhất đất nước vẫn lạc hậu. Bây giờ kêu gọi trí thức và “chất xám” trở
về xây dựng lại nước thì thật khôi hài và có tin được chăng?...”
HÀNH TRÌNH TÌM TỰ DO: TỪ SĨ QUAN QLVNCH ĐẾN THUYỀN NHÂN BI LÃNG QUÊN
VPY - Trong số
19 đồng bào tỵ nạn thuộc nhóm thuyền nhân cuối cùng bị bỏ quên ở Thái Lan đến
vùng đất hứa hôm 23/09, có bà Lê Thị Ba, cựu nữ sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng
Hòa.
CHÂN DUNG CÁC NHÀ VĂN VIỆT NAM
Tác giả: Xuân Sách
Xuân
Sách (4 tháng 7 năm 1932 – 2 tháng 6 năm 2008)
Tên thật là Ngô Xuân Sách,
ngoài ra ông còn bút danh Lê Hoài Đăng, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
tại xã Trường Giang, huyện
Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.
Nơi ở trước khi ông qua
đời là thành phố Vũng Tàu, thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
CHÚNG TÔI HOÀN TOÀN ĐỒNG TÌNH VỚI PHÁT BIỂU CỦA THỦ TƯỚNG SINGAPORE, LÝ HIỂN LONG VÀ HƠN THẾ NỮA.
Vừa qua, tại diễn đàn an ninh khu vực
thường niên, Đối thoại Shangri-La tổ chức ở Singapore hôm 31 tháng 5, Thủ Tướng Lý Hiển
Long, trong bài phát biểu của mình, ngoài việc đề cập đến lịch sử hình thành của Hiệp Hội Các
Quốc Gia Đông Nam Á (ASEAN) và nhấn mạnh
tôn chỉ ban đầu của ASEAN là nhằm thành lập “Liên Minh Quân Sự” để chống lại
xu thế lan rộng của Chủ Nghĩa Cộng Sản ở Đông Nam Á trong những năm đầu Chiến
tranh lạnh, Thủ Tướng Lý Hiển Long cũng đã phát biểu rằng Việt Nam từng “XÂM LƯỢC” Campuchia, khi đề
cập đến thời gian quân đội Việt Nam “CHIẾM ĐÓNG” đất nước Chùa Tháp này từ năm
1979, trong bối cảnh Việt Nam đang mưu tìm sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế để
trở thành ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, đã khiến
cho nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam cũng như một bộ phận không nhỏ những kẻ cuồng
cộng trở nên điên tiết, trước phát biểu đó của Thủ tướng
Singapore và thật khôi hài là Bộ Ngoại Giao Việt Nam còn kêu gọi Thủ Tướng Lý Hiển
Long phải đưa ra lời xin lỗi, thậm chí còn kêu gọi người Việt tẩy chay không
đi du lịch Singapore…
Thứ Năm, 4 tháng 4, 2024
Ô NHỤC THAY CHO MỘT KẺ ĂN CƠM QUỐC GIA, THỜ MA CỘNG SẢN: TƯỚNG NGUYỄN HỮU HẠNH ĐANG SỐNG TRONG NGHĨA TRANG
Nhật
Bình/Người Việt
TIỀN GIANG, Việt Nam (NV) – Chuẩn Tướng Việt
Nam Cộng Hòa (VNCH) Nguyễn Hữu Hạnh, người từng là phụ tá tổng tham mưu trưởng
Quân Lực VNCH, đang sống những năm tháng cuối đời tại một căn nhà tuềnh toàng
trong khu nghĩa trang ở tỉnh Tiền Giang, cùng với người vợ sau, nhỏ hơn ông 33
tuổi, trước đây làm nghề bán vé số.
ĐÁ NÁT VÀNG PHAI
Kim Thanh/Người Lính Già Oregon
1. Đầu năm 1976, từ trại Long
Giao, Nguyễn bị đưa ra Bắc, cùng với các thành phần “ác ôn, có nợ máu” gồm
An Ninh, Tình Báo, Chiến Tranh Chính Trị (CTCT), Cảnh Sát, Tuyên Úy, có cả Tổng Giám Mục
Nguyễn Văn Thuận –toàn là hàng độc, dữ dằn, cấm kỵ, dưới mắt Việt Cộng. Gần ba
ngàn người bị xếp như cá hộp dưới hai khoang hầm tàu chở than, nguyên của Việt
Nam Thương Tín được cải danh Sông Hương. Ai ở đâu là chết dí chỗ đấy, tiểu tiện
phải bước qua những thân người nằm rũ liệt, nghe chửi thề inh ỏi khi lỡ đạp lên
bụng một ông khó tính, mới đến được hai cái thùng gỗ nhỏ đặt ở cầu thang, lúc
nào cũng đầy ứ. Nước uống và lương khô được thòng dây xuống, y như cảnh trong
một phim buôn bán nô lệ đã xem đâu rồi.
PHỎNG VẤN GIÁO SƯ STEPHEN YOUNG VỀ CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM VÀ HỆ LỤY TỪ HAI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ TRUNG CỘNG
Kính gởi quý Đồng Hương,
Ngày 23-10-1954, Tổng thống Hoa Kỳ
Dwight D. Eisenhower đã gởi một lá thư cho Tổng thống Ngô Đình Diệm về quyết định
trợ giúp chính phủ VNCH trở thành một chính phủ mạnh để đương đầu với làn sóng
xâm lăng của cộng sản.
Thứ Ba, 7 tháng 3, 2023
PHỎNG VẤN NGHỆ SỸ ƯU TÚ KIM CHI VỀ TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA VÀ CÁC CHIẾN SỸ HẢI QUÂN VIỆT NAM CỘNG HÒA
Phạm Thanh Nghiên đã
có dịp gửi đến quý độc giả hai buổi phóng vấn trước với năm vị khách mời là anh
Lê Hưng (Hải Phòng), ông Ngô Nhật Đăng (Hà Nội), bà Ngô Thị Hồng Lâm, một người
gốc miền Bắc hiện sinh sống tại Sài Gòn, Linh mục Đinh Hữu Thoại (Dòng chúa cứu
thế Sài Gòn) và anh Phạm Văn Hải, một blogger tại Nha Trang. Vị khách mời thứ
sáu và cũng là buổi phỏng vấn thứ ba liên tiếp xin được gửi đến quý vị những
chia sẻ của Nghệ sĩ ưu tú Kim Chi. Buổi phỏng vẩn thứ 4 với một bạn sinh viên tại
miền Trung sẽ được chuyển đến quý độc giả vào ngày mai, ngày 18 tháng 1 năm
2014.
CỤ TRẦN TRỌNG KIM NHẬN ĐỊNH VỀ VIỆT MINH
THƯ GỬI
HOÀNG XUÂN HÃN NĂM 1947
Nguyễn Đức
Toàn - Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Trần Trọng Kim
(1887-1953) là một nhà giáo, một nhà nghiên cứu văn học, sử học có tiếng trong
giới trí thức nước ta thời cận đại. Ông đã để lại nhiều công trình nghiên cứu
có giá trị, như Nho giáo, Việt Nam sử lược, có đóng góp cho tri thức và nghiên
cứu lịch sử văn hóa nước nhà. Trong khi tiếp xúc với văn bản Nam quốc địa dư
chí, tôi phát hiện ra bức thư này nằm giữa tờ bìa ngoài gấp đôi đã bị phết hồ
dán kín lại, do thời gian lâu ngày lớp hồ khô đi, trong lúc kiểm tra văn bản bức
thư vô tình rơi ra. Được biết một số sách Hán Nôm có nguồn gốc từ thư viện
riêng của gia đình GS. Hoàng Xuân Hãn. Bức thư này có lẽ đã đến tay cụ Hoàng và
được cụ Hoàng dấu kín vào tờ bìa của cuốn Nam quốc địa dư chí, mà sau này được
hiến tặng lại cho thư viện.
Thứ Hai, 6 tháng 3, 2023
HỒI KÝ NHỮNG NĂM THÁNG LƯU ĐÀY TRONG NGỤC TÙ CỘNG SẢN CỦA DUYÊN ANH - KỲ 1
Tôi không có ý định viết hồi ký về những năm tù đầy của tôi khi tôi trở lại đời sống bình thường. Con người sinh ra là để chịu đựng mọi hệ lụy. Từ đầu đường oan nghiệt, tôi khởi sự khóc và tôi sẽ gục ngã ở cuối đường oan nghiệt. Từ đấy, theo tôi, là những cái mộ u cao hơn, nhiều chông gai hơn những cái mộ u khác dốc dài sau đó. Vượt qua hay chẳng vượt qua thì rồi cũng chết. Có những cái chết thật vô tích sự và mục rả như có cây tàn tạ. Có những cái chết được phục sinh. Chinh ý nghĩa của sự sống đã phục sinh sự chết. Ý nghĩa ấy nảy mầm trong lòng những cái mộ u cao nhất của sầu đạo và mầm ấy chổi lên mặt đất, chổi lên mãi thành cây nhân sinh xum xuê lá cành xanh mướt, trĩu nặng trái chín vàng mộ bằng sự phấn đấu can đảm của con người vượt qua mộ u. Nhà tù nào cũng chỉ là một xã hội thu hẹp. Nó nhỏ bé nên nó sinh động vô cùng. Nó gần gũi nên nó lột trần muôn mặt. Nó đầy rẫy ti tiện bẩn thỉu. Nó cao thượng và nó thấp hèn. Nó phản phúc đáy tim và nó sắt son đầu lưỡi. Nó đố kỵ ban đêm và nó hòa hoãn ban ngày. Nó anh hùng trong bóng tối và nó khiếp nhược ngoài ánh sáng. Nó tạo dựng ngộ nhận, vu khống, chup mũ và hành hạ lẫn nhau, bởi quan điểm cũ kỷ, bởi lập trường sắt máu, bởi sự ngu xuẩn, bởi máu lãnh tụ và bởi cả một điếu thuốc lào, một cục đường hay một miếng thịt chia chẳng đồng đều! Nhà tù không dạy con người một bài học cao quý nào cả. Con người đã tự học ở sự tủi nhục, ở nơi cay đắng trong nhà tù. Để biết chịu đựng. Để biết coi thường tất cả. Để biết thương xót.
TÀU TRƯỜNG XUÂN CHUYẾN HẢI HÀNH ĐỊNH MỆNH CỦA MỘT CON TÀU NỔI TIẾNG TRONG NGÀY MẤT NƯỚC
TRƯỜNG XUÂN - TRƯỜNG XUÂN
Giao Chỉ - San Jose
Giao Chỉ - San Jose
Tháng 4
năm 1975-Saigon
Một con tàu ngơ ngác ra khơi
Một thuyền trưởng tuyệt vọng
Gần 4 ngàn hành khách của định mệnh
Cuộc hành trình không bờ bến
Vỏn vẹn 3 ngày hải hành trôi nổi
Hai người tự tử thủy táng
Hai đứa trẻ ra đời
Con tàu kéo Song An, cứu tinh số 1
Thương thuyền nhân đạo Đan Mạch, cứu tinh số 2
Sau cùng, tàu Trường Xuân không chìm được kéo về Hồng Kông với thi hài của người khách cuối cùng: Đại tá Wong A Sáng, sư đoàn 5 bộ binh
Câu chuyện 40 năm trước được kể lại vào dịp ghi dấu 40 năm sau (1975-2015 ).
Một con tàu ngơ ngác ra khơi
Một thuyền trưởng tuyệt vọng
Gần 4 ngàn hành khách của định mệnh
Cuộc hành trình không bờ bến
Vỏn vẹn 3 ngày hải hành trôi nổi
Hai người tự tử thủy táng
Hai đứa trẻ ra đời
Con tàu kéo Song An, cứu tinh số 1
Thương thuyền nhân đạo Đan Mạch, cứu tinh số 2
Sau cùng, tàu Trường Xuân không chìm được kéo về Hồng Kông với thi hài của người khách cuối cùng: Đại tá Wong A Sáng, sư đoàn 5 bộ binh
Câu chuyện 40 năm trước được kể lại vào dịp ghi dấu 40 năm sau (1975-2015 ).
Thứ Bảy, 31 tháng 8, 2019
HỒ CHÍ MINH KHÔNG PHẢI LÀ NGUYỄN ÁI QUỐC
Vũ
Đông Hà - Hồ Chí Minh không phải là
Nguyễn Ái Quốc. Sự việc này đã được chính Hồ Chí Minh xác nhận gián tiếp trong
bài viết "Đảng Ta" vào năm 1949 dưới bút hiệu Trần Thắng Lợi
bằng một câu tám chữ: "ngoài đồng chí Nguyễn ái Quốc và tôi".
Bên cạnh đó, vào ngày 09/08/1932, Báo L’Humanité (Nhân đạo) của đảng
cộng sản Pháp cũng công bố Nguyễn Ái Quốc đã chết trong tù tại Hong Kong
vì bị bệnh lao vào giữa năm 1932. Thông tin về cái chết của Nguyễn Ái Quốc cũng
được Báo Điện tử CSVN - Cơ quan Trung Ương đảng CSVN đăng tải lại vào ngày
10/06/2003.
Chủ Nhật, 30 tháng 6, 2019
TÂM TƯ TỔNG THỐNG NGUYỄN VĂN THIỆU
Ðây là một cuốn sách thứ ba của tiến sĩ
Nguyễn Tiến Hưng, cuốn “Tâm tư Tổng Thống Thiệu.” Hai cuốn trước đó là “Hồ sơ
mật Dinh Ðộc Lập” và “Khi đồng minh tháo chạy.” Tất cả những tác phẩm của ông
đều rất đồ sộ với phần tổng hợp những chứng liệu đã được giải mật của Hoa Kỳ và
bộ sưu tập của riêng ông.
Từng là Tổng Trưởng Kế Hoạch và Cố Vấn
của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, cho nên những điều mà tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng
viết ra trong tác phẩm của ông phải là những điều cần đọc và nên đọc. Ðiểm cần
nhấn mạnh ở đây rằng lần này, có phần tâm tư của Tổng Thống Thiệu, một cựu lãnh
đạo VNCH mà cho đến lúc qua đời, không có cuốn hồi ký nào hay để lại những bút
tích về một giai đoạn chiến tranh nghiêm trọng liên hệ đến sự mất còn của miền
Nam Việt Nam.
TIN VUI: ANH BA SÀM ĐÃ RỜI KHỎI NHÀ TÙ NHỎ TRỞ VỀ NHÀ TÙ LỚN VỚI GIA ĐÌNH VÀ BÈ BẠN
Trịnh Hữu Long - Luật Khoa Tạp Chí
Anh Ba Sàm ra tù, bị trại giam thu giữ trên 1.000 trang ghi
chép cá nhân
Hôm nay, 5/5, nhà báo Nguyễn Hữu Vinh (Anh Ba Sàm) mãn hạn tù
và được trả tự do tại Trại giam số 5, Yên Định, Thanh Hoá.
ĐI NHẬN XÁC THẦY
Bia của Thầy Horst Gunter Krainick và phu nhân, cô Elisabeth Krainick. Theo thứ tự từ trái sang phải: anh Đồng Sĩ Nam khóa 5, Thầy Bùi Minh Đức, chị Trần Bích Thủy khóa 7, anh Dương Quang Hớn khóa 6, anh Phan Tiên Thái khóa 5, anh Lê Đình Thương khóa 1, cô Búp (khóa 10?), Thầy Lê Huy Chước, anh Hà Thúc Như Hỷ khóa 2, anh Phạm Đăng Thiện khóa 3, anh Trần Phước khóa 7, anh Hầu Mặc Sửu khóa 1 (quay mặt) và con trai của Thầy Krainick (Mr. Krainick Jr.) |
Tôn Thất Sang
-
Kính dâng hương hồn các vị Giáo Sư Đức
Quốc:
Giáo Sư Gunther Krainick và Phu
Nhân:
-
Thạc sĩ Y Khoa Đại Học Greifswald 1943
-
Thạc sĩ Y Khoa Đại Học Freiburg 1951
-
Giáo Sư Nhi Khoa Đại Học Freiburg 1954
-
Giáo Sư Nhi Khoa Đại Học Y Khoa Huế
Giáo Sư Raymund Discher:
-
Giáo Sư Bệnh Lý Nội Thương Đại Học Y Khoa Huế
-
Trưởng Khu Bệnh Lý Nội Thương Đại Học Y Khoa Huế
Bác
Sĩ Alterkoster:
-
Phụ Tá Giáo Sư Bệnh Lý Nội Thương
-
Bác Sĩ thường trú khu Truyền Nhiểm
VĂN TẾ 74 TỬ SĨ TRONG TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA NGÀY 17 – 19.01.1974
Tác giả: Nguyễn Phúc Vĩnh Ba
Hỡi ơi!
Hỡi ơi!
Nhẹ tựa lông hồng,
Nặng tày non Thái.
Những cái chết đã đi vào quốc sử, con cháu nghe mà xót dạ bàng hoàng,
Bao con người vì gánh vác giang sơn, cây cỏ thấy cũng chạnh lòng tê tái.
Anh linh kia hoài phảng phất thiên phương,
Chính khí đó sẽ trường tồn vạn tải.
Nặng tày non Thái.
Những cái chết đã đi vào quốc sử, con cháu nghe mà xót dạ bàng hoàng,
Bao con người vì gánh vác giang sơn, cây cỏ thấy cũng chạnh lòng tê tái.
Anh linh kia hoài phảng phất thiên phương,
Chính khí đó sẽ trường tồn vạn tải.
NHẠC SỸ VŨ ĐỨC NGHIÊM
Nhạc sĩ Vũ Đức Nghiêm sinh ngày
30/6/1930 tại làng Hoành Nha, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, trong một gia
đình tin kính Chúa. Nhạc sĩ Vũ Đức Nghiêm là con trai của ông bà Vũ Đức Thọ, và
là em trai của Mục
sư Vũ Đức Chang.
Nhạc sĩ Vũ Đức Nghiêm say mê âm nhạc
từ thuở nhỏ. Ông bắt đầu sáng tác vào năm 17 tuổi. Bài hát đầu tiên ông
viết là Bến May (1947), một tình ca. Bài thánh ca đầu tiên ông viết là Đêm Đông Xưa, một ca
khúc được sáng tác vào mùa giáng sinh năm 1947. Bài hát đã được các tín hữu
Tin Lành Việt Nam đón nhận và yêu thích. Mặc dầu bài hát đã được sáng tác
cách đây 70 năm, nhưng Đêm Đông Xưa vẫn thường xuyên được hát tại các nhà thờ
vào dịp lễ Giáng Sinh hằng năm.
NHẠC SỸ THỤC VŨ VÀ “ANH Ở ĐÂY”
Văn Quang
Nhạc sĩ Thục Vũ tên thật là Vũ Văn
Sâm, Trung tá Chiến tranh Chính trị, Tham mưu trưởng khối Chiến tranh chính trị
Trung tâm Huấn luyện Quang Trung, vào tù năm 1975 và qua đời trong vùng rừng
núi Sơn La, Bắc Việt năm 1977, sau gần hai năm tù đày.
Thứ Bảy, 29 tháng 6, 2019
CÔNG BỐ BỨC THƯ MỚI NHẤT CỦA TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM TRẦN HUỲNH DUY THỨC: TỰ DO THỰC CHẤT VÀ BỀN VỮNG
Nghệ An, Ngày 29 tháng 9 năm 2018
Chị Năm và cả nhà thương,
Hôm nay thứ Bảy. Thứ Bảy tuần trước
giỗ ông nội, cả nhà tề tụ về đông không? Ông nội mất vào tháng lễ Vu Lan. Vào
những ngày này em thường buồn buồn và hồi tưởng về những ngày xưa. Có lẽ tại
già rồi. Mấy hôm trước đọc các bài trên báo Thanh Niên viết về kết luận tranh
tra đất đai ở Thủ Thiêm xảy ra hơn 20 năm trước, lại càng thấy nhớ nhà vì nó
liên quan đến mảnh đất ở Giồng ông Tố làm nơi yên nghỉ cuối cùng của họ hàng
mình.
BỚ ĐẠI BIỂU CỨT HỘI NGUYỄN SỸ CƯƠNG, MÀY CHỈ LÀ MỘT CON CHÓ GHẺ CHUYÊN LIẾM ĐÍT ĐẢNG KHÔNG HƠN KHÔNG KÉM
Nguyễn Tiến Tường
Tôi đây vốn dĩ đã không muốn nặng nề
với bất kỳ ai, bởi vì quốc gia bệ rạc lòng dân rã rời. Nặng lời với nhau phỏng
có được gì.
Nhưng hôm nay tôi quyết mài răng chỉ
thẳng cái bản mặt mày, con chó ghẻ Nguyễn Sỹ Cương mà mắng. mày từ nhân dân mà
ra, mày lại kêu công an xử lý dân nói xấu, xúc phạm bộ trưởng. Thì mày là cái
loại phản trắc. Mày dọa ai hỡi con chó ghẻ Nguyễn Sỹ Cương? Công an dọa, chính
quyền dọa, Trung Quốc dọa chưa đủ hay sao mà một kẻ bưng bát cơm của dân ăn
quay ngược lại dọa dân?
Tôi truyền đời cho mày rõ. Việt Nam
có 60 triệu người dùng FB, mày có đủ nhà tù để nhốt không? Nhân dân người ta cơ
cực lam lũ, ngôn ngữ người ta có phần thô ráp. Mày có ăn có học, mày phải nhẫn
nhịn gạt ngôn ngữ ra mà lấy cái thông điệp dân cần. Đó mới là tâm thế của kẻ xứng
đáng được ăn cơm dân. Còn nếu thấy nhục quá, mày cởi áo về làm dân đi rồi mày
muốn chửi ai thì chửi.
Con chó ghẻ Nguyễn Sỹ Cương, Đại Biểu
cái Cứt Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chó Ỉa Việt Nam. Làm đại diện cho dân mà mày
nhìn nhân dân bằng tia mắt như cha nhìn con, như vua nhìn con đen là mày hỗn.
Là một công dân tuân thủ dân sự, mày có trách nhiệm phải chứng minh người ta
gây tổn thương danh dự và thiệt hại tinh thần, vật chất cho mày và nộp đơn kiện
tòa. Mày làm ở cơ quan lập pháp mà cái việc giản đơn này mày không biết thì mày quá kém cỏi!
Người lập pháp mà như vậy chẳng trách
làm thầy cô giáo tự cho mình cái quyền lấy điện thoại của học trò xem tin nhắn
rồi quy kết đuổi học con người ta. Cái xã hội gì có một chút chức tước là bố
láo bố toét, coi nhân dân như cỏ rác, như tội phạm.
Con chó ghẻ Nguyễn Sỹ Cương! Lãnh đạo
có làm sao thì nhân dân mới oán than, cũng những mong xã hội tốt hơn. Chính những
kẻ cơ hội như mày mới làm kỳ đà cản mũi, đào sâu khoảng cách giữa quan với
dân. Bộ trưởng, Chính phủ là đối tượng được phản ánh, người ta còn chưa hằn hộc, mày là cái thá gì mà dọa dân? Trâu chưa nhảy mà cày bừa nhảy là sao?
TBT Nguyễn Phú Trọng là người thường
xuyên được dân nhắc trên mạng, ông Trọng có nói gì không? Thủ tướng Nguyễn Xuân
Phúc cũng được viết nhiều, ông còn xin lỗi nhân dân vụ xe công. Thủ tướng nói
dù kết quả tín nhiệm thế nào cũng cảm ơn. Chủ tịch QH bị đồn lầm đoàn xe công
náo loạn Bến Tre vẫn nhẫn nại giải thích cho dân.
Cán bộ cao cấp người ta cầu thị như vậy.
Tại sao mày đi bảo vệ bộ trưởng? Mày có động cơ gì? Nếu mày xót thương cho bộ
trưởng quá thì mày nghỉ việc về viết FB mà khen bộ trưởng, mà chửi nhân dân.
Nhân dân này hiền quá, nhục nhã bạc nhược quá để mày muốn bắt là bắt sao hở con
chó ghẻ Nguyễn Sỹ Cương, Đại Biểu Cứt Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chó Ỉa Việt Nam?
Mày nghe rõ đây: Cặc!
Nguyễn Tiến Tường
Thứ Sáu, 28 tháng 6, 2019
ANH BA SÀM: TỪ THIẾU TÁ CÔNG AN ĐẾN NHÀ BÁO ĐỘC LẬP VÀ TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM
Nguyễn
Hữu Vinh, tức nhà báo Anh Ba Sàm, là một thám tử tư và là người sáng lập trang
Anh Ba Sàm.
Ông từng
là đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam, thiếu tá an ninh, nhưng đã tự xin ra khỏi
ngành.
Ông Vinh
bị bắt vào tháng 5/2014 và bị buộc tội “lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm
phạm lợi ích hợp pháp của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công
dân” theo Điều 258 Bộ luật Hình sự 1999.
ANH BA SÀM NGUYỄN HỮU VINH VÀ DẤU ẤN KHAI DÂN TRÍ
Mai Hoa - Vào ngày Chủ Nhật 5/5 này Anh Ba Sàm
Nguyễn Hữu Vinh sẽ mãn bản án 5 năm tù giam mà nhà cầm quyền đã kết tội ông vì
những bài viết trên trang mạng Anh Ba Sàm do ông thành lập. Nhìn lại vụ án Anh
Ba Sàm – đánh giá của các luật sư về các phiên tòa và bản án, đánh giá những
ảnh hưởng của trang mạng này tới người đọc từ các nhà báo độc lập.
Thứ Tư, 26 tháng 6, 2019
CON NGỰA GIÀ CỦA CHÚA TRỊNH
Phùng
Cung
Phương-Lộ là một làng
nhỏ hẻo lánh, nằm lọt trong một thung lũng phía Nam chân núi Tản, cách chợ
Đan-Lâm chừng bẩy dậm. Từ Đan-Lâm vào Phương-Lộ, trên con đường đất mòn, ngoằn
ngoèo men theo dòng suối phải qua một chiếc cầu bằng đá vắt ngang suối, bên cạnh
một ngôi đền nhỏ. Trong làng có lão già họ Nông, hai đời chuyên nghề buôn ngựa.
Ông cụ sinh ra lão ngày trước là mã phu của triều Trần; khi mãn lính, trở về
làng làm nghề buôn ngựạ Năm mười bốn tuổi, lão đã theo cha ra chợ Đan-Lâm học
nghề. Lớn lên, lão đã nổi tiếng khắp vùng về môn xem tướng ngựa.
Thứ Năm, 20 tháng 6, 2019
THÁNG TƯ ĐEN KỂ CHUYÊN CỜ VÀNG BỊ HẠ VÀ VƯƠN CAO
Nguyễn Việt Nữ - Ngày 30
tháng 4 năm 1975, quốc kỳ màu Vàng Ba Sọc Đỏ của VNCH tại dinh Độc Lập Saigon bị
hạ, chính thức báo tin Việt Nam đã đổi chủ bằng khủng bố, lừa dối, chiếm đoạt.
Chuyện nầy hầu hết ai cũng biết, sẽ không nói tới.
Chỉ nhắc tới chuyện ngoài biển Đông cũng có cảnh cờ Vàng bị hạ
nhưng với nghi lễ trang trọng vào tháng 5 năm 1975.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)