Thứ Tư, 6 tháng 3, 2013

CÁI KHỐC HẠI CỦA ĐỘC ĐẢNG


Khi tôi gửi những bài viết đầu tiên cho Ban biên tập Cùng Viết Hiến Pháp, tôi có nhắn gửi rằng, tôi hiểu việc ký tên vào bản Dự thảo Hiến pháp của nhóm 72 trí thức, cũng như việc tham gia trang Cùng Viết Hiến pháp, không đơn thuần chỉ là để có một bản Hiến pháp tốt, mà cái quan trọng hơn là để thức tỉnh người dân về quyền và trách nhiệm công dân của mình.

Chủ Nhật, 3 tháng 3, 2013

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN I và 2

Phần Một 
CUỘC ĐỜI VÀ BÓNG ĐEN

Vào Chuyện 
Chiếc xe ca đông nghẹt hành khách dừng lại ở một trạm trên đường phố chánh của thủ đô Hà Nội bên cạnh một công viên. Nhiều hành khách chen nhau bước xuống xe. Nhóm chúng tôi gồm ba người tù vừa được tha từ trại Nam Hà cũng bước xuống. Trong nhóm có thầy Kỳ, một chủng sinh ở miền Bắc làm hướng dẫn viên, còn anh Nguyễn Đức Khuân và tôi là dân miền Nam bị đưa ra Bắc ở tù, và cả hai mới đặt chân xuống đất Hà Nội lần đầu nên chỉ biết rảo bước theo sau thầy Kỳ. 

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 3 VÀ 4

Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ
Phần Một: CUỘC ĐỜI VÀ BÓNG ĐEN
Cảnh chợ chiều

Từ sau biến cố đó không bao giờ cha Tỏ bước chân xuống trường chúng tôi nữa, mặc dù ngài vẫn là hiệu trưởng ký tên trong giấy tờ nhà trường. Mấy tháng sau, Thầy Quý từ giã chúng tôi ra đi và trở về Sài Gòn, mặc dù thầy không nói nhưng tôi hiểu được lý do sự ra đi của thầy. Lòng tôi buồn vô hạn khi phải chia tay với con người có mặt từ đầu và có công rất nhiều với ngôi trường Minh Đức. Ngoài ra thầy Quý còn là bõ đỏ đầu của tôi, thầy rất thương tôi và để lại trong lòng tôi một kỷ niệm nhớ đời, đó là việc thầy dẫn tôi đi Sài Gòn lần đầu tiên.

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 5 VÀ 6

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 5
Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ  

   Vị Giám Mục Phó 
Chúng tôi đi xuống trở lại ngang nhà ăn và qua dãy nhà kế bên để tới phòng Giám mục Nguyễn Văn Sang nằm ngay ở đầu nhà. Tôi cũng chỉ nghe nói tới Giám mục Nguyễn Văn Sang, nhưng chưa gặp bao giờ. Lúc còn trong tù tôi nghe Linh mục Lê Đức Triệu, tức nhạc sĩ Hoài Đức, cũng là người gốc Giáo phận Hà Nội kể chuyện. Năm 1954, Linh mục Nguyễn Văn Sang đã di cư vào Nam rồi, nhưng sau đó lại trở lộn ra Bắc, không hiểu vì lý do gì. 

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 7 VÀ 8

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 7
Bút Ký của Lm Nguyễn Hữu Lễ
PHẦN HAI: Chiếc Lá Giữa Dòng

"Đêm Tân Hôn” Giữa Tây Nguyên

Tôi còn nhớ buổi xế trưa hôm ấy, vào một ngày cuối tháng 5 năm 1976, tôi có mặt trên chiếc xe khách chở nhóm hơn 30 tù nhân từ huyện Đức Lập, nơi tôi bị bắt ngày hôm trước, chạy lên thị xã Ban Mê Thuột. Tôi bị khóa tay dính với một người bạn tù khác bằng chiếc còng số 8. Ngồi nhìn cảnh vật hai bên đường chạy ngược chiều với chiếc xe đang ngon trớn phóng nhanh, lòng tôi ngổn ngang trăm mối và đủ điều lo toan, nhưng chẳng nghĩ được chuyện gì đến nơi đến chốn. Bất giác, tôi quay sang anh bạn chung còng với tôi, như tìm sự an ủi nơi một người đồng cảnh ngộ.

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 9 VÀ 10

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 9
Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ
PHẦN HAI: Chiếc Lá Giữa Dòng

Cơn sốt thời cuộc

Trong đêm khuya thanh vắng, tôi trằn trọc không ngủ được và nằm ôn lại những biến động của cuộc đời như đang xem cuốn phim quay chậm. Từ ngày miền Nam rơi vào tay cộng-sản, mặc dù mới một năm qua thôi, nhưng đời tôi đã trải qua một bước ngoặt quá lớn. Kể từ cái ngày 30 tháng Tư đen tối đó, tôi cảm thấy mình đã sống trong một thứ nhà tù lớn, có tên là “Nhà Tù Việt Nam”, để rồi hôm nay lại rơi vào một nhà tù nhỏ tại một tỉnh lẻ Cao Nguyên.

TÔI PHẢI SỐNG PHẦN 11 VÀ 12

TÔI PHẢI SỐNG (11)

Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ

Vùng bóng đen


Lúc bấy giờ vì thời cuộc đổi thay và cuộc sống có nhiều áp lực từ mọi phía nên tôi rất buồn phiền. Trong vai trờ một cha sở, một mặt tôi lo chỉnh đốn lại đời sống của họ đạo sau bao nhiêu năm chiến tranh tàn phá, mặt khác tôi phải thường xuyên đương đầu với những vấn đề do một chính quyền vô thần gây nên. Tôi cố sống nhẫn nhục chờ cho cơn sốt thời cuộc qua đi và tôi có thể sống yên thân để phục vụ giáo dân vùng này được bền lâu. Ngoài các việc bổn phận trong họ đạo, lúc rảnh rỗi tôi tìm cách giải sầu bằng hai việc, câu cá và học đàn Vọng Cổ.

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 13 VÀ 14

TÔI PHẢI SỐNG (13)
Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ
Vùng kỷ niệm 

Khi ngồi trên xe gắn máy trên con đường từ họ đạo La Mã lên tỉnh Bến Tre trong ánh nắng ban mai, lòng tôi buồn vô hạn và tự hỏi không biết có còn có dịp trở lại con đường này nữa hay không. Mặc dù trước kia vùng này xa lạ đối với tôi nhưng trong gần một năm qua kể từ khi về làm cha sở họ La Mã , tôi đã đi lại nhiều lần trên con đường đá sỏi loang lổ này để về thăm quê hay ghé qua thăm Thạnh. Khi còn cách tỉnh chừng 6 cây số tôi phải đưa xe xuống chiếc xuồng máy chở qua sông Chặt Sậy là một nhánh sông khá lớn nước chảy mạnh như thác vì chỗ này gần sông cái.

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 15 VÀ 16

TÔI PHẢI SỐNG  (15)

Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ

Tỉnh Cơn Mê

Đứng nhìn trời, nhìn nước một lúc, tôi cảm thấy đỡ căng thẳng, mùi nước sông và làn gió nhẹ mang theo hơi nước lạnh làm tôi cảm thấy dễ chịu. Tôi ngửa mặt lên trời, hít một hơi dài cho làn khí trong lành ngập tràn hai buồng phổi, và lui lại lần theo cầu thang leo lên từng trên và ngồi nơi một ghế ngay cạnh đó, định bụng là để chốc nữa xuống cho dễ. Lúc đó tôi tự nhủ: “Phải bình tĩnh trước những biến động, rồi cái gì cũng sẽ qua đi, nhưng phải có thời gian cho mỗi việc”. 

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 17 VÀ 18

TÔI PHẢI SỐNG  (17)

Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ
Tình cảnh gia đình 

 Sau khi qua bắc Mỹ Thuận, nhìn đồng hồ hãy còn sớm nên tôi ghé vào nhà người bạn ở Vĩnh Long. Một phần để thăm gia đình người bạn, hơn nữa tôi cũng có việc khá quan trọng cần gặp anh để bàn qua. Lâu ngày bạn bè mới có dịp gặp lại nên ngồi chuyện trò khá lâu và gia đình người bạn mời tôi ở nán lại dùng cơm. Từ Vĩnh Long về nhà tôi chỉ còn hơn 30 cây số. Cơm nước xong tôi từ giã gia đình người bạn, chạy Honda theo tỉnh lộ về hướng Trà Vinh. Gia đình tôi nằm ở một làng quê tên là Hiếu Phụng trên con lộ này. 

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 19 VÀ 20


TÔI PHẢI SỐNG   (19)
Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ

Ơn sinh thành dưỡng dục 
Trong những năm đầu đời này chỉ có hai nơi mà tôi còn nhớ được nhiều kỷ niệm. Đó là trong gia đình tôi và ngôi Nhà Thờ. Với các anh trai, tôi không nhớ được kỷ niệm nào, nhưng riêng chị Hai là người để lại trong tôi nhiều tình thương và kỷ niệm nhất. Cha tôi là người nghiêm nghị, rất đạo đức và có cuộc sống gương mẫu cho anh chị em chúng tôi. Má tôi ốm yếu và nghe nói là bị trận đau gần chết sau khi sanh tôi. Nghe như vậy tôi càng thương má nhiều hơn.

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 21 VÀ 22

TÔI PHẢI SỐNG     (21)

Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ

Sợ trường học
Hàng ngày tôi vẫn phải cắp sách lần theo cầu khỉ trước nhà qua bên kia sông đi học, trong khi có mấy đứa bạn cùng tuổi lại không đi học, được tự do chạy nhảy, rượt chuột, bắt chim, lưới cá trong cánh đồng ruộng sau nhà. Mấy đứa bạn này gia đình nghèo phải ở nhà làm ruộng giúp gia đình. Có mấy đứa bằng tuổi tôi đi ở đợ chăn trâu cho những gia đình khá giả trong làng. Tôi phải cặm cụi trên những hàng chữ, những con số, những bài học thuộc lòng trong sách Giáo lý dài dằng dặc mà tôi cũng chẳng biết học để rồi làm gì? 

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 23 VÀ 24

TÔI PHẢI SỐNG PHẦN 23
Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ

Thảm cảnh gia đình
Năm 1953, khi vừa tròn 10 tuổi, một thảm kịch gia đình xảy ra đã làm tôi lớn hơn trước tuổi. Đúng ra chuyện này không xảy ra trong gia đình tôi mà là gia đình Ông Tám tôi. 

Ông Tám là em của Bà Nội tôi. Ông có nhiều người con, và người cuối cùng là Chú út Hữu mà tôi đã nói tới. Câu chuyện này liên quan tới người con thứ tư và thứ sáu mà tôi gọi bằng Cô Tư và Chú Sáu. Cô Tư có chồng và 3 con, đứa con gái nhỏ nhất tên Huệ, bằng tuổi tôi. Khi tản cư xuống Cầu Đá thì Chú Sáu tôi đi lính cho Pháp. Còn Dượng Tư, chồng của Cô Tư ít khi thấy có mặt ở nhà. Lúc đó tôi còn nhỏ quá nên cũng chẳng biết là Dượng Tư tôi ở đâu và làm gì. Một ngày kia Chú Sáu đi trong toán tuần phòng và một người Việt Minh bị sa vào ổ phục kích. 

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 25 VÀ 26


TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 25Phần Một: CUỘC ĐỜI VÀ BÓNG ĐEN

Tuổi trẻ ngô nghê

Những năm đó tầm mắt tôi có dịp mở rộng hơn nhờ những lần tôi được chị Hai cho theo đi chợ trên tỉnh Vĩnh Long, cách nhà 33 cây số. Những lần được đi tỉnh này đối với tôi rất đáng ghi nhớ vì đó là dịp mở mắt để được biết cuộc sống ở tỉnh như thế nào. Thường là mỗi năm một lần chị tôi đi chợ tỉnh trong dịp mua sắm Tết, chị dẫn tôi theo chỉ với nhiệm vụ đứng tại chỗ coi chừng cái cần xé đựng các thứ đã mua để chị còn đi mua tiếp theo. 

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 27 VÀ 28

TÔI PHẢI SỐNG -  PHẦN 27
 Bút Ký   của Lm. Nguyễn Hữu Lễ
 Phần Một: CUỘC ĐỜI VÀ BÓNG ĐEN

Cảnh chợ chiều

Từ sau biến cố đó không bao giờ cha Tỏ bước chân xuống trường chúng tôi nữa, mặc dù ngài vẫn là hiệu trưởng ký tên trong giấy tờ nhà trường. Mấy tháng sau, Thầy Quý từ giã chúng tôi ra đi và trở về Sài Gòn, mặc dù thầy không nói nhưng tôi hiểu được lý do sự ra đi của thầy. Lòng tôi buồn vô hạn khi phải chia tay với con người có mặt từ đầu và có công rất nhiều với ngôi trường Minh Đức. Ngoài ra thầy Quý còn là bõ đỏ đầu của tôi, thầy rất thương tôi và để lại trong lòng tôi một kỷ niệm nhớ đời, đó là việc thầy dẫn tôi đi Sài Gòn lần đầu tiên.

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 29 VÀ 30

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 29
Bút Ký   của Lm. Nguyễn Hữu Lễ
PHẦN HAI: Chiếc Lá Giữa Dòng

"Đêm Tân Hôn” Giữa Tây Nguyên

Tôi còn nhớ buổi xế trưa hôm ấy, vào một ngày cuối tháng 5 năm 1976, tôi có mặt trên chiếc xe khách chở nhóm hơn 30 tù nhân từ huyện Đức Lập, nơi tôi bị bắt ngày hôm trước, chạy lên thị xã Ban Mê Thuột. Tôi bị khóa tay dính với một người bạn tù khác bằng chiếc còng số 8. Ngồi nhìn cảnh vật hai bên đường chạy ngược chiều với chiếc xe đang ngon trớn phóng nhanh, lòng tôi ngổn ngang trăm mối và đủ điều lo toan, nhưng chẳng nghĩ được chuyện gì đến nơi đến chốn. Bất giác, tôi quay sang anh bạn chung còng với tôi, như tìm sự an ủi nơi một người đồng cảnh ngộ.

TÔI PHẢI SỐNG - Phần 31 và 32

TÔI PHẢI SỐNG    Phần 31
 Bút Ký   của Lm. Nguyễn Hữu Lễ
PHẦN HAIChiếc Lá Giữa Dòng

 Cơn sốt thời cuộc
  
Trong đêm khuya thanh vắng, tôi trằn trọc không ngủ được và nằm ôn lại những biến động của cuộc đời như đang xem cuốn phim quay chậm. Từ ngày miền Nam rơi vào tay cộng-sản, mặc dù mới một năm qua thôi, nhưng đời tôi đã trải qua một bước ngoặt quá lớn. Kể từ cái ngày 30 tháng Tư đen tối đó, tôi cảm thấy mình đã sống trong một thứ nhà tù lớn, có tên là “Nhà Tù Việt Nam”, để rồi hôm nay lại rơi vào một nhà tù nhỏ tại một tỉnh lẻ Cao Nguyên.

TÔI PHẢI SỐNG PHẦN 33 VÀ 34

TÔI PHẢI SỐNG  33
Bút Ký   của Lm. Nguyễn Hữu Lễ
Tung hỏa mù
Tù nhân trong trại Gia Ray bắt đầu xôn xao, bàn ra tán vào về nguồn tin đó. Các “nhà bình luận thời cuộc” lại có dịp bày tỏ sự hiểu biết của mình về lý do tại sao phải chuyển trại. Tại sao lại đưa về Đồng Tháp mà không thể đưa đi nơi khác? Và ở đó sẽ ra sao? Sau khi bàn đi tán lại đủ điều, họ đưa ra câu kết luận là:“Rất tốt!”
Lúc mới vừa bị dồn lên trong trại này, chúng tôi ai cũng lo ngại sẽ bị đưa ra Bắc. Hai tiếng “ra Bắc” là hai tiếng cấm kỵ. Trong tù ai cũng sợ, cũng kiêng, không ai dám nhắc tới nó. Hai tiếng “ra Bắc” đồng nghĩa với ba tiếng “đến tử địa” nên không ai dám nghĩ là mình sẽ rơi vào trường hợp ra Bắc. Chúng tôi không muốn nhắc tới hai tiếng đó, mặc dù lúc nào nó cũng tiềm ẩn ở một nơi nào đó trong lòng của từng người tù chúng tôi.

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 35 VÀ 36

TÔI PHẢI SỐNG    PHẦN 35 Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ

Đường Lên Cổng Trời

Chiếc xe khách cũ kỹ và ì ạch như một con trâu già dừng lại trong sân một trại tù xa lạ, lúc ấy có lẽ đã qua nửa đêm, hoặc đã 1, 2 giờ sáng. Giờ này đêm qua, đêm Giáng Sinh 1977, xe chúng tôi đang chạy ngang cầu Long Biên ở thủ đô Hà Nội.

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 37 VÀ 38

TÔI PHẢI SỐNG PHẦN 37
Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ


 Cái Giá của Tự Do
 Lúc này số người trong buồng 1 khu kiên giam đã thay đổi, không còn là số người hai tháng về trước. Việc xáo trộn người qua lại giữa các buồng tại khu kiên giam, cũng như ở khu kỷ luật là biện pháp của trại, đề phòng các tù nhân cấu kết nhau để tổ chức vượt ngục. Các anh em dưới “làng” lâu lâu cũng bị đổi buồng như vậy. Việc phân tán này không theo một quy luật thời gian nhất định nào, nhưng thường là cứ vài ba tháng đổi buồng một lần, nhưng nếu buồng nào có dấu hiệu gì khả nghi, sẽ bị đổi nhanh hơn. Sống chung trong buồng 1 với tôi lúc bấy giờ có những người sau đây:

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 39 VÀ 40

TÔI PHẢI SỐNG  PHẦN 39
Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ
 Chuyện Thương Tâm                   
Hai anh trật tự Bùi Đình Thi và Trương Văn Phát, mỗi người một bên nắm lấy cổ tay tôi kéo lê về trại. Lúc đó lưng và mông tôi lết trên đường đá cục, đau đớn không chịu được, nhưng biết làm gì hơn lúc bấy giờ? Quãng đường từ con suối cạn vào tới sân trại khá xa, vì phải qua hết lán mộc và một dãy buồng giam nằm dọc theo con đường sỏi đá này, rồi mới tới cổng trại. Chúng kéo tôi thẳng vào sân trại và vất xác tôi nằm ngửa trên nền xi-măng của hội trường giữa sân trại. Nằm yên một chốc, tôi mê đi, không còn biết gì nữa, và tôi cũng chẳng biết mê man như thế bao lâu vì lúc đó tôi đã mất hết ý niệm về thời gian.

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 41 VÀ 42

TÔI PHẢI SỐNG PHẦN 41 Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ
Tầng Đầu Địa Ngục (1)
Người ta thường nói:“Sống lâu lên lão làng!” Tôi cũng đã có lần thuộc dạng “lão làng” vào năm 1982, sau khi nằm liên tiếp 3 năm trong nhà kỷ luật trại tù Thanh Cẩm. Với cái vốn thời gian đó, tự nhiên tôi trở thành “đại ca” trong khu kỷ luật lúc bấy giờ.

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 43 VÀ 44

TÔI PHẢI SỐNG PHẦN 43
Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ

Tầng Đầu Địa Ngục (3)
Luật giang hồ
Tù hình sự có nguyên tắc và giai cấp rất rõ ràng, gồm các vị thế như sau: anh em, người ngoài, bề dưới, kẻ thù. Một khi đã kết nghĩa anh em là sẽ sống chết vì nhau, cho dù trong bất cứ hoàn cảnh nào. Người ngoài là những người có thể ngồi chung mâm nhưng không can thiệp vào chuyện của nhau. Bề dưới là phải tùng phục bề trên vô điều kiện, nhưng bề trên đúng nghĩa là người biết thương bề dưới. Kẻ thù là hạng người phải tiêu diệt bằng bất cứ giá nào và ở đâu. Trong nhóm tù hình sự cùng về đây, chỉ có Bình Bưởi là anh em với Bình Thanh. Bình Bưởi nhỏ con, ốm yếu và đi tù từ năm 12 tuổi nên Bình Thanh thương yêu và săn sóc cách đặc biệt. Những anh còn lại, hoặc là người ngoài, hoặc bề dưới. Chỉ có một anh thuộc diện kẻ thù, tôi sẽ nói sau.

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 45 VÀ 46

TÔI PHẢI SỐNG  PHẦN 45

Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ

Ngày Trở Về (2)

Nhận ra ý Chúa  
Đêm đó, trong lúc tuyệt vọng, tôi ngồi trong màn cầu nguyện:“Lạy Chúa, xin cho con biết ý Chúa muốn gì nơi con. Con đã tù 13 năm và chịu bao nhiêu thứ cực hình. Các anh em khác chưa ai phải chịu cảnh khốn khổ như con, nhưng đã được về tất cả, riêng con phải tiếp tục chịu cảnh này. Xin cho con biết ý Chúa muốn gì nơi con.” Cầu nguyện xong, tôi ngồi yên lặng, và lúc đó tôi có cảm tưởng như nghe một tiếng nói bên tai:“Cha muốn con tiếp tục ở đây với những tù nhân khốn khổ còn lại, để con yêu thương, an ủi, giúp đỡ và chia xẻ đời con với họ. Và cuối cùng, cha muốn con được cùng chết với họ ở đây trong môi trường lao lý này.”

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 47 VÀ 48

TÔI PHẢI SỐNG PHẦN 47
Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ
Cuối Chuyện
Đèn đường vẫn hắt nhẹ những tia sáng yếu ớt vào phòng. Tiếng côn trùng rả rích gọi bạn về khuya. Đâu đây nghe tiếng gió đưa xào xạc như nhẹ rơi những cánh lá vàng không buồn sống. Tôi ngồi lên, bước tới bật đèn và nhìn đồng hồ trên tường, thấy đã gần hai giờ sáng. Vì nằm lâu nhưng không ngủ được nên thấy người hơi choáng váng. Tôi đưa hai bàn tay lên xoa mặt, đan các ngón tay vào đầu tóc rối bù vì trăn trở mãi trên gối.

TÔI PHẢI SỐNG - PHẦN 49 VÀ 50

TÔI PHẢI SỐNG PHẦN 49
Bút Ký của Lm. Nguyễn Hữu Lễ
Phụ Trương hai: Những cuộc gặp gỡ

A. Gặp lại các bạn tù.
  
Tôi sống trong trại tị nạn Thái Lan một năm rưỡi, cho tới giữa năm 1990, qua định cư và làm việc tại thành phố Auckland, nước Tân Tây Lan (New Zealand), một quốc gia quần đảo trong vùng Nam Thái Bình Dương. Tôi đến đây theo lời mời của Giám Mục Denis Browne, Giám mục Giáo phận Auckland, để phụ trách Cộng đồng Công giáo Việt Nam tại Giáo phận này.

PHẦN VIẾT VỀ TỘI ÁC BÙI ĐÌNH THI TRONG TRẠI TÙ THANH CẨM

Tội Ác Bùi Ðình Thi Tại Trại Tù Thanh Cẩm - Phần I

2 vụ án bi thảm trong trại tù Thanh Cẩm hay  - Một vấn đề của lương tâm
Theo tin tức của Ủy Ban Cứu Người Vượt Biển, hiện Sở Di Trú Hoa Kỳ đang tiến hành thủ tục trục xuất Ông Bùi Ðình Thi, một cựu tù cải tạo, vì tội đã hợp tác với chính quyền Việt cộng, ngược đãi các bạn tù tại trại Thanh Cẩm trong những năm 1978 và 1979. Trong trại cải tạo, Thi đã đánh chết cựu dân biểu Ðặng Văn Tiếp và ông Lâm Thành Văn, và đã tra tấn nhiều tù nhân khác như đại tá Trịnh Tiếu, Linh Mục Nguyễn Hữu Lễ, ông Nguyễn Sỹ Thuyên và nhiều người khác. Nhiều nạn nhân sau này đã đi định cư Hoa Kỳ trong chương trình HO dành cho cựu tù cải tạo. Ông Thi cũng đã đến Hoa Kỳ cuối năm 1994 theo chương trình tị nạn này và hiện định cư ở Quận Cam.

Thứ Bảy, 2 tháng 3, 2013

ĐÊM GIỮA BAN NGÀY - CHƯƠNG XXII


1    2    3    4     5     6     7   8    9     10    11    12     13    14    15

16    17    18    19    20    21     22    23    24    25    26    27     28

29    30     31    32    33    34    35     36     37   38    39   40    41



CHƯƠNG XXII
Dù sao mặc lòng, kể từ hôm ấy coi như tôi bị mất việc ở cơ quan tình báo xô-viết. Huỳnh Ngự cũng lờ tịt, không quay lại với đề tài bị thối lần nào nữa. Tôi hiểu mình đã tước của các nhà chuyên chính vô sản một con bài quan trọng. Không phải đó là sự tước đi lý do buộc tội tôi, có lẽ là lý do duy nhất, hoàn toàn không phải thế. Ðiều đó không làm họ suy nghĩ. Chẳng cần phải vò đầu bứt tai nghĩ cách buộc tội tôi người ta vẫn có thể tống tôi vào xà lim như thường. Cái chính là họ mất đi kỳ vọng dùng tôi làm tấm ván bắc cầu vào nhà người khác - Võ Nguyên Giáp, Bùi Công Trừng, Ung Văn Khiêm, Lê Liêm và các nhà cách mạng lão thành bị bắt trong vụ này.

Thứ Năm, 28 tháng 2, 2013

KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP VIỆT NAM

Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về việc góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (dưới đây gọi tắt là Dự thảo), chúng tôi, những người Việt Nam ký tên dưới đây, xin trình bày với Quốc hội và Uỷ ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 một số kiến nghị, đồng thời mong mỏi toàn thể đồng bào trong và ngoài nước thẳng thắn nói lên ý kiến để nhân dân ta có một Hiến pháp bảo đảm sự toàn vẹn lãnh thổ và sự phát triển bền vững của đất nước, mang lại tự do hạnh phúc cho các thế hệ hiện tại và tương lai.

Thứ Tư, 27 tháng 2, 2013

THƯ NGỎ GỞI ÔNG NGUYỄN PHÚ TRỌNG

Kính gửi
Ông Nguyễn Phú Trọng
Tổng Bí thư
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

RELAX VỚI NHỮNG PHA LÁI XE NGOẠN MỤC VÀ...

Những Pha Lái Xe Ngoạn Mục Của Người Ả Rập:

BỘ MẶT THẬT CỦA NHÀ DÂN CHỦ CUỘI LÊ NGUYÊN HỒNG

Thế Anh
Kính gửi quý báo.
Gần đây trên mạng lề trái, người ta thấy xuất hiện các bài viết của một nhà dân chủ chống cộng có tên là Lê Nguyên Hồng đăng trên blog của mình. Qua tìm hiểu các thông tin trên mạng và được sự cung cấp các tài liệu lưu trữ của các phóng viên chuyên mảng nội chính trong tỉnh Yên bái. Ghép nối các sự kiện đã cho chúng ta thấy bộ mặt thật của Lê Nguyên Hồng, một kẻ đang khoác cái vỏ bọc tỵ nạn chính trị tại Thái lan từ hơn 4 năm gần đây. Trên thực tế, Lê Nguyên Hồng là một bị can, đang bị truy nã do hành vi cưỡng hiếp trẻ em dưới 13 tuổi.
Xin gửi quý báo bài viết để đăng tải nếu được. Tôi xin cảm ơn quý báo.
T.A (Yên bái)

Thứ Ba, 26 tháng 2, 2013

VỀ BỐ CÁO “KHÔNG TIẾP NGƯỜI NHẬT, NGƯỜI PHI, NGƯỜI VIỆT NAM VÀ CHÓ”

Nguyễn Thu Trâm, 8406
Gần đây, một nhà hàng bán thức ăn nhanh "Snacks Bắc Kinh", gần khu vực tử cấm thành của Trung Cộng dán một bố cáo với nội dung  là "Cửa hàng này không tiếp đón người Nhật - Người Philippines - Người Việt Nam và CHÓ". Bố cáo đó đã được một người Mỹ gốc Hoa chụp lại và phổ biến trên mạng xã hội vào ngày 22 tháng 02 vừa qua, đã gây bất bình và phẫn nộ không chỉ riêng ở Việt Nam, mà cả Nhật Bản và Philippines. Đối với những người có lòng tự trọng dân tộc, thì bố cáo đó là một đại xúc phạm danh dự dân tộc, khó có thể bỏ qua.

NHÀ BÁO NGUYỄN ĐẮC KIÊN BỊ ĐUỔI VIỆC VÌ BÀI BÁO NÀY


Anh Nguyễn Đắc Kiên không còn tư cách là phóng viên Báo Gia đình & Xã hội
17h59-26.2.2013

Thứ Hai, 25 tháng 2, 2013

TUYỆT THỰC Ở TRẠI GIAM CỔNG TRỜI


Lời Phi Lộ
Hoàng Hải Thủy
Tháng Bảy năm 1954, đất nước chia đôi, cả triệu người Việt Nam bỏ miền Bắc đi vào Nam. Năm ấy có một số người Việt ở miền Nam đi ra Bắc, số người này rất ít.
Về văn nghệ sĩ, năm 1954, tôi được biết Trung Sĩ Hoàng Giác, tác giả bản nhạc Ngày Về — Tung cánh chim tìm về tổ ấm.. Nơi sống bao ngày giờ đằm thắm — Trung sĩ Nguyễn Minh Lang, tiểu thuyết gia, đang làm việc trong Phòng Năm Bộ Tổng Tham Mưu ở Sài Gòn, hai ông bỏ Sài Gòn trở ra Hà Nội. Ở Hà Nội, tôi được biết có ba ông sĩ quan Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa, ở lại. Đó là các ông Đại Úy Hoàng Phụng Tỵ, nhà thơ, Đại Úy Hoàng Công Khanh, tác giả Kịch Thơ Bến Nước Ngũ Bồ, và Đại Úy Kiều Duy Vĩnh.

Chủ Nhật, 24 tháng 2, 2013

MẶT THẬT LÊ NGUYÊN HỒNG: MỘT TÊN DÂN CHỦ GIẢ HÌNH !

Tên công an, hiếp dâm cháu Hoàng Bích Nụ, 12 tuổi
Bộ mặt dâm nhinghiện ngập của tên âm binh nguyên cựu cán bộ công an huyện Yên bình, tỉnh Yên bái Lê Nguyên Hồng, đang trốn nấp tại Thailand, giả đò đấu tranh dân chủ vì tiền và vì điểm để được định cư tại nước thứ 3.
Trong hơn 25 năm viết văn, làm báo, sinh hoạt cộng đồng, chúng tôi bị vu cáo, mạ lỵ lia chia. Nhất là khi có internet và các trang báo điện tử.
Khi những bài viết của chúng tôi oanh kích đúng mục tiêu là tên đồ tể Hồ Chí Minh, đảng CSVN, những đảng phái “xanh vỏ, đỏ lòng” ở hải ngoại và bọn tay sai là những nick names mà có nhiều người gọi là “bọn âm binh” lại được lệnh ĐÁNH THUÊ TRÊN MẠNG bằng cách vu cáo, mạ lỵ bằng những lời lẽ của những kẻ đầu đường xó chợ, hoặc viết khùng, viết điên với mục đích chạy tội cho chủ của chúng nó.

LÊ PHONG LAN, KẺ THỎA DÂM TRÊN NHỮNG OAN HỒN XỨ HUẾ


Nguyễn Thu Trâm, 8406 - Có lẽ không đâu trên đất nước Việt Nam mà những ngày Xuân về Tết đến lại thê lương, lại “tang chí kỳ ai” như ở Huế, bởi sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 thì cứ hằng năm, từ tiết Nguyễn Đán cho đến Nguyên Tiêu, hàng ngàn gia đình đồng bào Huế âm thầm cúng giỗ và cầu siêu cho thân nhân của họ, là trong số hơn 7.000 nạn nhân  bị cộng quân thảm sát trong đợt “Tổng công kích và Tổng Nổi Dậy” cách đây 45 năm vào dịp tết Mậu Thân 1968.

Thứ Bảy, 23 tháng 2, 2013

CHUYÊN ĐỀ MẬU THÂN 1968 - "KHI NĂM TUẤT ĐẾN, HUẾ VẪN CÒN KHÓC CHO TẾT NĂM MẬU THÂN"



Trần Quốc Việt Việt Cộng bắt ông về lại, chặt đứt lìa hai bàn chân của ông trước sự hiện diện của nhiều người tù khác, và rồi khi ông nằm lăn lộn trên mặt đất la thét vì đau đớn, họ giết ông bằng một viên đạn từ khẩu súng lục bắn vào miệng ông...

TIỀN DÂN BAY THEO BỤI ĐỎ TÂY NGUYÊN

Sự thật không còn thể che giấu mãi, nếu tiếp tục các dự án bauxite ở Lâm Đồng và Đak Nông thì tiền dân sẽ bay theo bụi đỏ Tây nguyên.
Càng đầu tư càng lỗ

Dư luận nóng trở lại sau khi có tin Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV-Vinacomin) sẽ phải chịu lỗ hơn 10 triệu USD nếu bán 300.000 tấn alumin xuất xưởng trong năm nay và dự án cảng Kê Gà đã phải hủy bỏ.

VIỆT NAM - VIỆT NAM: MỘT BỘ PHIM QUÝ VỀ CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM



Nguyễn Hùng, Trần Hoài Nam - Trong những ngày qua bộ phim “Vietnam! Vietnam!” do đạo diễn nổi tiếng của Hoa Kỳ trong thập niên 60, ông John Ford, thực hiện vào đầu năm của thập niên 1970 được nhắc lại trong cộng đồng blogs. Từ lúc hoàn tất, tập phim này không được phép trình chiếu rộng rãi tại Hoa Kỳ vì chính quyền Nixon sợ ảnh hưởng xấu đến kế hoạch rút quân và bỏ rơi miền Nam Việt Nam. Tập phim “Vietnam! Vietnam!” đã đi vào lảng quên từ đó.

Thứ Sáu, 22 tháng 2, 2013

LÊ PHONG LAN VÀ ĐỒNG BỌN NHỮNG TÊN MẤT DẠY BÓP MÉO LỊCH SỬ VIỆT NAM QUA BỘ PHIM "TÀI LIỆU MẬU THÂN 1968"


Bài 1: Những Nhân Chứng Mất Dạy có Thẩm Quyền của Bộ Phim “Tài Liệu Mậu Thân 1968″
Quả thật, khó mà có thể tìm được từ ngữ nào trong kho tàng văn chương Việt Nam, từ bình dân tới bác học, mà thích hợp hơn hai chữ MẤT DẠY, để diễn tả bản chất của tập đoàn tội ác Trung Ương Đảng Cộng Sản VN, đặc biệt là ba tên: Nguyễn Tấn Dũng, Thủ Tướng nước CHXHCNVN, Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản, Trương Tấn Sang, Chủ Tịch nước CHXHCNVN, và tay sai Lê Phong Lan, qua vấn đề chà đạp lên oan hồn của những người dân bị Cộng Sản thảm sát tại Huế năm Mậu Thân 1968. Ba người đàn ông nói trên và Lê Phong Lan là cha mẹ ruột của một đứa con hết sức mất dạy, đó là “bộ phim tài liệu Mậu Thân 1968”, một thứ quái thai của ngành phim ảnh họ Hồ, vừa mới chào đời ngày 25 tháng 1 năm 2013, sau 45 năm gây ác mà chưa bị ai đòi nợ.