Nguyễn Thằng TỒI
Báo An Ninh Thế Giới (ANTG) của cộng sản Việt nam Ngày 07 tháng 5 năm 2008,
đăng một bài báo với tiêu đề là Sự Thật Về Cái Gọi Là “Trà Đàm Dân Chủ” một phần
để bôi nhọ một tổ chức dân chủ của những người Việt nam yêu nước đang trăn trở
với hiện tình của đất nước; và mặt khác là che đậy gốc tích của một tên sỹ quan
tình báo của CSVN được cài cắm sang hoạt động trên đất nước Chùa tháp để đàn áp
những người Việt đang tỵ nạn chính trị tại đây và cũng để dập tắt các phong
trào “chuyển lửa về quê nhà”.
Ngành an ninh ngoại tuyến của CSVN đã sử dụng bài báo để đánh bóng cho nhân vật
tình báo cao cấp này hiện đang hoạt động hết sức hiệu quả tại Cambodge, mà tôi
xin trích lại ở đây một đoạn của bài báo như sau:
“Những ngày vừa qua, trên mạng Internet bỗng xuất hiện một tổ chức mang tên
“Trà đàm dân chủ”, mà người đứng ra thành lập nó chẳng ai khác là Đỗ Hữu Nam.
Thực chất của cái gọi là “Trà đàm dân chủ” này, cũng không ngoài mục đích tuyên
truyền bịa đặt về tình hình đất nước, xuyên tạc chủ trương, chính sách của Nhà
nước ta...
“Chân dung” Đỗ Hữu Nam và đồng bọn
Sinh năm 1958 tại Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, năm 1980 - khi nhận được thông báo
trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, Nam trốn sang tỉnh Kô Kông, Campuchia rồi kiếm sống
bằng đủ thứ nghề, từ xe ôm đến mánh mung, cờ bạc.
Một nhân vật khác: Nguyễn Công Cẩm. Sau khi gia nhập tổ chức “Dân chủ nhân dân”
tại Campuchia, Cẩm là “trưởng ban tuyển mộ, tuyên huấn”. Năm 1996, Cẩm bị bắt rồi
lĩnh án tù 3 năm khi xâm nhập Việt Nam với âm mưu tuyên truyền phản động. Đến
1999, Cẩm ra tù. Nhằm trốn tránh lệnh quản thúc, Cẩm lại vượt biên sang
Campuchia rồi tiếp tục hoạt động cho Nguyễn Sĩ Bình.
Bên cạnh đó, Nguyễn Công Cẩm còn tham gia “hội ái hữu tù nhân chính trị và tôn
giáo” do Huỳnh Văn Ba (tức Thích Thiện Minh) cầm đầu…”
Hàng trên (từ trái qua): Đỗ Hữu Nam; Mã Phi Danh (tức Danh Giàu,
người Khmer Krom)
Hàng dưới (từ trái qua): Nguyễn Công Cẩm; Nghiêm Di Linh) |
Cho dù thủ
thuật gán ghép, đánh bóng của ngành công an CSVN có cao siêu đến đâu đi chăng
đi nữa thì cũng có những kẻ hở của nó, bởi một lẽ đơn giản muôn thuở: sự thật vẫn
là sự thật! Do đó, trong bài minh định này, với tư cách cá nhân là một cựu tử tù, cứu đại úy, đại đội trưởng Biệt Kích Mỹ, tôi xin được làm rõ nhân vật Nguyễn Công Cẩm là ai, tại sao lại được báo chí của
ngành an ninh CSVN ưu ái như vậy.
Sinh ngày 23 tháng 11 năm 1966 tại Thừa Thiên Huế, sau khi tốt nghiệp khóa nghiệp
vụ tình báo, Nguyễn Công Cẩm được cài sang Cambodge vào năm 1988 và bắt đầu hội
nhập vào xã hội Cao Miên thời UNTAC bằng nghề xây dựng. Lúc đầu Nguyễn Công Cẩm
chỉ là một tay phụ nề xoàng xĩnh mà giới xây dựng thời bấy giờ gọi là cửu vạn,
rồi dần dần tay nghề cũng được nâng lên thành thợ cả trong ngành xây dựng, kể cả
thiết kế cảnh trí non bộ và sân vườn. Với nghiệp vụ này Cẩm có điều kiện tiếp cận
với giới chức thuộc nhiều thành phần tại Cambodge, nhờ vậy mà không lâu sau thì
Cẩm đã len lỏi được vào hầu hết các tổ chức chính trị của người Việt ở Hải ngoại
đang có những hoạt động tại Cambodge lúc bấy giờ như “Chính Phủ Việt Nam tự Do”
của ông Nguyễn Hữu Chánh, Phong Trào Đông Tiến 1 & 2 của Phó Đề Đốc Hoàng
Cơ Minh và cả Đảng Nhân Dân Hành Động của ông Nguyễn Sỹ Bình. Với các vai trò
và trách nhiệm khác nhau trong từng tổ chức, cộng với nghiệp vụ tình báo chuyên
nghiệp, Nguyễn Công Cẩm đã giúp lực lượng an ninh CSVN bóp chết hết phong trào
này đến các tổ chức khác ngay từ trong trứng nước.
Năm 1996 trong một vụ bị tập kích khi đang trên đường đi dự cuộc họp ở Thái Lan, trên 30 đảng viên của Đảng Nhân Dân Hành Động đã đền nợ nước. Riêng Cẩm thì “bị bắt” cùng một số thành viên của Đảng Nhân Dân Hành Động khi vừa vượt biên giới Cao Miên để vào đất Thái chưa đầy 500 mét. Tất cả các can phạm “âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng” này được đưa thẳng về An Giang điều tra và xét xử. Xuyên suốt đoạn đường từ Cao Miên về biên giới Việt nam trong khi các đồng chí của mình luôn tỏ ra khổ đau và lo sợ cho những ngày lao lý đang đợi chờ trước mắt, thì Nguyễn Công Cẩm luôn “phấn khởi” reo hò và kích động các chiến hữu của mình sẵn sàng lao xuống khỏi xe nghiệp vụ chuyển tù của công an Việt nam để chạy trốn, mặc dù tay chân đã bị còng vào nhau từng đôi một. Có lẽ vì thành tích này mà sau khi ra tòa, các chiến hữu của Cẩm như Việt Nhân, Vương Thị Viếng, Tư Tính - Lê Văn Tính, Sáu Hảo Nguyễn Anh Hảo, Bảo Giang Nguyễn Tuấn Nam, mỗi người đều “được” đưa vào nhà đá gỡ từ 10 đến 20 cuốn lịch, riêng Nguyễn Công Cẩm thì “bị” đưa đi tham dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tình báo 3 năm tại trường sỹ quan an ninh C 500 tại Hà Nội.
Đến năm 1999, sau khi hoàn tất khóa nghiệp vụ tình báo cao cấp, Nguyễn Công Cẩm trở lại Cao Miên với một giấy ra tù và một bản cáo trạng dài hơn 20 trang giấy. Với xấp hồ sơ ngụy tạo này, Cẩm đã đến trình diện với cơ quan Cao Ủy Liên Hiệp Quốc Đặc Trách Về Người Tỵ Nạn (UNHCR) tại Phnom Penh. Chính tại nơi đây Cẩm được UNHCR tạo cho một lớp vỏ bọc hết sức an toàn bằng quy chế tỵ nạn chính trị để y bằt đầu những điệp vụ tình báo cao cấp trong cộng đồng những người Việt tỵ nạn bằng các phi vụ bắt cóc, thủ tiêu đầy bí hiểm.
Vậy mà báo An Ninh Thế Giới của Cộng Sản Việt nam đã trân tráo dựng chuyện rằng: “Sau khi gia nhập tổ chức “Dân chủ nhân dân” tại Campuchia, Cẩm là “trưởng ban tuyển mộ, tuyên huấn” và Bên cạnh đó, Nguyễn Công Cẩm còn tham gia “hội ái hữu tù nhân chính trị và tôn giáo” do Huỳnh Văn Ba (tức Thích Thiện Minh) cầm đầu…”. Đúng là luận điệu tuyên truyền của cộng sản! Thảo nào, chúng đã thêu dệt những “trang sử cách mạng” bằng biết bao câu chuyện hoang đường theo kiểu “Ánh Đuốc Sống Lê Văn Tám”. Thì ra cả chế độ CSVN đều được xây dựng và củng cố trên sự dối trá bịp bợm, mị dân bằng những luận điệu tuyên truyền thật trơ tráo.
Việc vạch ra chân tướng của Nguyễn Công Cẩm là điều cần thiết bởi vì ngày nào CSVN còn đàn áp người dân thì ngày đó vẫn còn có dòng người tỵ nạn VN tìm đến các nước láng giềng để lánh nạn. Đặc biệt ở xứ Chùa Tháp, nơi mà mạng lưới công an tình báo CSVN được cài cắm dày đặc, mà tên Nguyễn Công Cẩm là một điển hình, thì việc vạch ra những “địa chỉ đỏ” này là cần thiết để người tỵ nạn đến sau biết mà tránh.
Một lần nữa, với tư cách là một thành viên trong ban cố vấn của Trà Đàm Dân Chủ Việt Nam, tôi xin minh xác rằng Nguyễn Công Cẩm hay Nguyễn Cẩm Công đều chưa bao giờ tham gia vào tổ chức Trà Đàm Dân Chủ mà cũng chưa bao giờ được kết nạp vào Hội Ái Hữu Tù Nhân Chính trị và Tôn Giáo Việt Nam Tại Cambodge như luận điệu tuyên truyền đánh bóng đồng chí của mình trên Báo An Ninh Thế Gới ra ngày 07 tháng 5 năm 2008.
Năm 1996 trong một vụ bị tập kích khi đang trên đường đi dự cuộc họp ở Thái Lan, trên 30 đảng viên của Đảng Nhân Dân Hành Động đã đền nợ nước. Riêng Cẩm thì “bị bắt” cùng một số thành viên của Đảng Nhân Dân Hành Động khi vừa vượt biên giới Cao Miên để vào đất Thái chưa đầy 500 mét. Tất cả các can phạm “âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng” này được đưa thẳng về An Giang điều tra và xét xử. Xuyên suốt đoạn đường từ Cao Miên về biên giới Việt nam trong khi các đồng chí của mình luôn tỏ ra khổ đau và lo sợ cho những ngày lao lý đang đợi chờ trước mắt, thì Nguyễn Công Cẩm luôn “phấn khởi” reo hò và kích động các chiến hữu của mình sẵn sàng lao xuống khỏi xe nghiệp vụ chuyển tù của công an Việt nam để chạy trốn, mặc dù tay chân đã bị còng vào nhau từng đôi một. Có lẽ vì thành tích này mà sau khi ra tòa, các chiến hữu của Cẩm như Việt Nhân, Vương Thị Viếng, Tư Tính - Lê Văn Tính, Sáu Hảo Nguyễn Anh Hảo, Bảo Giang Nguyễn Tuấn Nam, mỗi người đều “được” đưa vào nhà đá gỡ từ 10 đến 20 cuốn lịch, riêng Nguyễn Công Cẩm thì “bị” đưa đi tham dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tình báo 3 năm tại trường sỹ quan an ninh C 500 tại Hà Nội.
Đến năm 1999, sau khi hoàn tất khóa nghiệp vụ tình báo cao cấp, Nguyễn Công Cẩm trở lại Cao Miên với một giấy ra tù và một bản cáo trạng dài hơn 20 trang giấy. Với xấp hồ sơ ngụy tạo này, Cẩm đã đến trình diện với cơ quan Cao Ủy Liên Hiệp Quốc Đặc Trách Về Người Tỵ Nạn (UNHCR) tại Phnom Penh. Chính tại nơi đây Cẩm được UNHCR tạo cho một lớp vỏ bọc hết sức an toàn bằng quy chế tỵ nạn chính trị để y bằt đầu những điệp vụ tình báo cao cấp trong cộng đồng những người Việt tỵ nạn bằng các phi vụ bắt cóc, thủ tiêu đầy bí hiểm.
Vậy mà báo An Ninh Thế Giới của Cộng Sản Việt nam đã trân tráo dựng chuyện rằng: “Sau khi gia nhập tổ chức “Dân chủ nhân dân” tại Campuchia, Cẩm là “trưởng ban tuyển mộ, tuyên huấn” và Bên cạnh đó, Nguyễn Công Cẩm còn tham gia “hội ái hữu tù nhân chính trị và tôn giáo” do Huỳnh Văn Ba (tức Thích Thiện Minh) cầm đầu…”. Đúng là luận điệu tuyên truyền của cộng sản! Thảo nào, chúng đã thêu dệt những “trang sử cách mạng” bằng biết bao câu chuyện hoang đường theo kiểu “Ánh Đuốc Sống Lê Văn Tám”. Thì ra cả chế độ CSVN đều được xây dựng và củng cố trên sự dối trá bịp bợm, mị dân bằng những luận điệu tuyên truyền thật trơ tráo.
Việc vạch ra chân tướng của Nguyễn Công Cẩm là điều cần thiết bởi vì ngày nào CSVN còn đàn áp người dân thì ngày đó vẫn còn có dòng người tỵ nạn VN tìm đến các nước láng giềng để lánh nạn. Đặc biệt ở xứ Chùa Tháp, nơi mà mạng lưới công an tình báo CSVN được cài cắm dày đặc, mà tên Nguyễn Công Cẩm là một điển hình, thì việc vạch ra những “địa chỉ đỏ” này là cần thiết để người tỵ nạn đến sau biết mà tránh.
Một lần nữa, với tư cách là một thành viên trong ban cố vấn của Trà Đàm Dân Chủ Việt Nam, tôi xin minh xác rằng Nguyễn Công Cẩm hay Nguyễn Cẩm Công đều chưa bao giờ tham gia vào tổ chức Trà Đàm Dân Chủ mà cũng chưa bao giờ được kết nạp vào Hội Ái Hữu Tù Nhân Chính trị và Tôn Giáo Việt Nam Tại Cambodge như luận điệu tuyên truyền đánh bóng đồng chí của mình trên Báo An Ninh Thế Gới ra ngày 07 tháng 5 năm 2008.
Tuy hai mà một: Nguyễn Công Cẩm “tỵ nạn cộng sản”
và Nguyễn Công Cẩm “tình báo VC” trong quân phục
Hoàng gia Campuchia
|
“Chân dung” Đỗ Hữu Nam và đồng bọn"
Sinh năm 1958 tại Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, năm 1980 - khi nhận được thông báo trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, Nam trốn sang tỉnh Kô Kông, Campuchia rồi kiếm sống bằng đủ thứ nghề, từ xe ôm đến mánh mung, cờ bạc.
Năm 1996, Đỗ Hữu Nam quen Nguyễn Quốc Cường, là thành viên của tổ chức phản động “Nhân dân hành động” do Nguyễn Sĩ Bình nặn ra ở Mỹ (mà bà con Việt kiều vẫn thường mỉa mai gọi là “nhân dân hành lạc”). Sau một thời gian được Cường rủ rê, lôi kéo, tháng 3/1997, Đỗ Hữu Nam nhận lời tham gia tổ chức này với chức vụ “phó ban trật tự”. Nhiệm vụ của Nam khi ấy là, nếu có người trong tổ chức từ Mỹ sang, thì Nam canh gác cho bọn chúng hội họp.
Tháng 7/1997, Đỗ Hữu Nam nhận sự chỉ đạo của Nguyễn Sĩ Bình, thâm nhập vào Việt Nam qua đường biên giới tỉnh An Giang để tiến hành tuyên truyền, lôi kéo những người nghèo, nhẹ dạ, cả tin, gia nhập tổ chức. Tuy nhiên, Đỗ Hữu Nam cùng một số đồng bọn như Nguyễn Công Cẩm, Danh Giàu, Nghiêm Vi Linh..., đã bị Cơ quan An ninh - Công an tỉnh An Giang bắt gọn, mỗi tên lĩnh án 3 năm tù giam vì tội danh trốn ra nước ngoài để chống lại chính quyền nhân dân.
Cũng cần phải nói thêm về nhân vật Danh Giàu. Tên thật là Mã Phi Danh, sinh năm 1956, quê quán Sóc Trăng, trốn sang Campuchia năm 1994 và gia nhập tổ chức phản động “Nhân dân hành động” vào năm 1996 với chức vụ chi hội trưởng, rồi leo lên thành “đảng bộ phó đảng bộ 2”.
Tuy chức tước kêu như chuông, nhưng thực chất dưới trướng Danh Giàu chỉ loe ngoe vài chục mạng, nghề ngỗng không có, sống cầm hơi qua ngày nhờ vào mấy đồng đôla do Nguyễn Sĩ Bình gửi về, nhưng luôn miệng tuyên truyền, xuyên tạc đường lối chính sách của Nhà nước Việt Nam trong cộng đồng cư dân người Việt ở Campuchia, với hy vọng một ngày nào đó, sẽ lọt vào mắt xanh của các quan chức trong Văn phòng Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn ở Phnôm Pênh (UNHCR), Campuchia, rồi được cấp cho cái quy chế “tị nạn chính trị”, mỗi tháng chẳng cần làm gì mà vẫn lĩnh ngon 80USD.
Tuy nhiên, nói mãi mà chẳng kiếm chác được gì, nên năm 2002, nghe tin một số người dân ở Tây Nguyên, vượt biên sang Campuchia được cho đi định cư ở Mỹ, Danh Giàu vội vã từ Phnôm Pênh, lén lút về Việt Nam, lên Đắk Lắk, trà trộn vào số đồng bào dân tộc vì nhẹ dạ, nghe theo lời tuyên truyền của nhóm phản động Ksor Kớk, vượt biên trốn sang tỉnh Ritanatkiri, Campuchia. Thế nhưng, nước Mỹ chưa thấy đâu, thì Danh Giàu đã bị Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk bắt tạm giam. May cho Danh Giàu, gã chỉ bị cảnh cáo, rồi được thả.
Quay về An Giang, sống chui lủi mấy hôm, Danh Giàu lại theo con đường của dân buôn lậu thuốc lá, chạy sang Campuchia, dùng e-mail khoác lác với Nguyễn Sĩ Bình, Đỗ Thành Công rằng, gã vừa thâm nhập về Việt Nam để thu lượm thông tin và xây dựng cơ sở. Thế là chỉ một sớm một chiều, Danh Giàu nhảy phóc lên làm “xứ bộ phó xứ bộ dân chủ sông Mê Kông”, nhưng lần này do Đỗ Thành Công, kẻ cầm đầu cái gọi là “Dân chủ nhân dân” ở Mỹ, phong chức.
Một nhân vật khác: Nguyễn Công Cẩm. Sau khi gia nhập tổ chức “Dân chủ nhân dân” tại Campuchia, Cẩm là “trưởng ban tuyển mộ, tuyên huấn”. Năm 1996, Cẩm bị bắt rồi lĩnh án tù 3 năm khi xâm nhập Việt Nam với âm mưu tuyên truyền phản động. Đến 1999, Cẩm ra tù. Nhằm trốn tránh lệnh quản thúc, Cẩm lại vượt biên sang Campuchia rồi tiếp tục hoạt động cho Nguyễn Sĩ Bình.
Bên cạnh đó, Nguyễn Công Cẩm còn tham gia “hội ái hữu tù nhân chính trị và tôn giáo” do Huỳnh Văn Ba (tức Thích Thiện Minh) cầm đầu. Hay như Nghiêm Vi Linh, còn có tên là Nghiêm Bùi Rớt, sinh năm 1953 tại Châu Phú, An Giang. Vượt biên qua Campuchia, gia nhập tổ chức “nhân dân hành động”, Linh được Nguyễn Sĩ Bình phong là “đảng bộ trưởng đảng bộ 1 nhân dân hành động” còn hiện nay, Linh đã leo lên chức “xứ bộ phó”.
Cũng không thừa khi nhắc đến Nguyễn Sĩ Bình, kẻ cầm đầu tổ chức “Nhân dân hành động”. Trên trang web của tổ chức này, Nguyễn Sĩ Bình tự đánh bóng về bản thân mình như sau: Đã tốt nghiệp “kỹ sư” nguyên tử tại Đại học Maryland, Mỹ, và làm việc cho nhiều công ty điện tử Mỹ.
Tuy nhiên, một số người Việt ở Mỹ nghi ngờ thông tin này, nên đã kiểm chứng bằng cách vào trang web của Đại học Maryland, rồi tìm tên "Binh Si Nguyen" (viết theo lối Mỹ). Kết quả, từ năm 1975 (là năm mà Bình nói rằng hắn ta đến nước Mỹ), cho tới năm 2000, Đại học Maryland không có ai tên "Binh Si Nguyen" hay "Nguyen Si Binh". Tìm kiếm bằng cách tra cứu học vị, cũng chẳng có “Binh” nào đã tốt nghiệp “kỹ sư" nguyên tử. Cái vụ thành lập “Nhân dân hành động” còn ly kỳ hơn. Vẫn theo Nguyễn Sĩ Bình, “Nhân dân hành động” được thành lập ở Sài Gòn vào ngày 18/1/1991 sau hơn 6 năm chuẩn bị, nhưng đăng ký hoạt động ở... bang California, Mỹ (!?).
Đến ngày 11/8/1993, trả lời phỏng vấn của báo The Orange Counter Register, Nguyễn Sĩ Bình lại cho biết, năm 1992, hắn ta về Việt Nam để lập tổ chức “Nhân dân hành động” (và đó cũng là thời điểm mà Bình bị Cơ quan An ninh Việt Nam bắt giam vì tội âm mưu lật đổ chính quyền).
Đến ngày 3/5/1996, trả lời phỏng vấn của báo Thời Luận, xuất bản ở Mỹ, Bình lại bốc lên rằng “Nhân dân hành động” được lập ra từ năm... 1990, có hàng nghìn thành viên trong nước. Hàng loạt câu hỏi được đặt ra, là lập tổ chức tại Việt Nam, nhưng sao đăng ký hoạt động ở Mỹ, và đăng ký dưới hình thức gì? Bên cạnh đó, Nguyễn Sĩ Bình, khi thì nói tổ chức “Nhân dân hành động” lập năm 1990, khi thì năm 1991, lúc lại là 1992, khiến chả ai tin.
Cũng cần nói thêm tính ba hoa khoác lác của Nguyễn Sĩ Bình. Số là khi bị Cơ quan An ninh Việt Nam bắt giam vì tội âm mưu lật đổ chính quyền, trong trại giam, Nguyễn Sĩ Bình khi làm việc với cán bộ hỏi cung, Bình đã huênh hoang cho rằng ông ta có cả một kế hoạch để đưa Việt Nam trở thành con rồng lớn nhất châu Á. Khi cán bộ an ninh hỏi kế hoạch ấy là gì, Bình yêu cầu cho xin một xấp giấy để viết rõ về kế hoạch với lời cam kết chỉ trong 1 tuần bản kế hoạch sẽ được hoàn thành.
Hôm sau, khi đưa cho Nguyễn Sĩ bình tập giấy trắng, cán bộ an ninh hỏi ông ta có cần thêm tài liệu, phương tiện hỗ trợ gì không. Bình lắc đầu: "Kế hoạch nằm ở trong đầu tôi đây này". Cán bộ an ninh cười, rồi rất nhẹ nhàng hỏi Bình: "Từ trước đến nay anh đã xây nhà bao giờ chưa?".
Bình ngơ ngác, chuyện kế hoạch làm cho Việt Nam trở thành con rồng thì có liên quan gì đến việc xây nhà. Thấy Bình lắc đầu, người cán bộ an ninh mới chậm rãi nói: "Chắc anh cũng biết, nếu muốn xây nhà thì việc đầu tiên anh phải có đất, có vật liệu, có thợ chuyên môn... Ở đây, anh không am hiểu gì về tình hình Việt Nam, không nhìn thấy những tiến bộ mà Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã đạt được, mà anh lại nói chỉ trong 1 tuần, anh sẽ viết xong kế hoạch làm cho Việt Nam trở thành con rồng thì sao tin nổi".
Nghe xong câu nói của người cán bộ an ninh, Nguyễn Sĩ Bình im thin thít. Có lẽ vì thế mà khi được khoan hồng, phóng thích, Bình đã viết trong bản tự khai như sau: "Hơn bao giờ hết, tôi nhận ra những hành vi của tôi như thành lập tổ chức "Nhân dân hành động" là sai lầm, là đi ngược lại trào lưu tiến bộ, là chống lại Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Tôi cam kết sẽ từ bỏ tất cả mọi hành vi phản động, chống phá Nhà nước...".
Đặc biệt hơn, Bình còn viết rõ: "Tất cả những lời này đều phát xuất từ suy nghĩ và tấm lòng của tôi. Tôi hoàn toàn không bị ai ép buộc hay ra lệnh phải viết...".
Ấy vậy mà khi được khoan hồng cho về Mỹ, Nguyễn Sĩ Bình lại ngựa quen đường cũ, lại tiếp tục quảng bá rùm beng cho cái gọi là "Nhân dân hành động".
“Trà đàm dân chủ”, thực chất là tổ chức phản động...
Thầy nào tớ nấy, trở lại nhân vật Đỗ Hữu Nam, mãn hạn tù, Nam chạy ra Đồng Nai để trốn lệnh quản chế. Tháng 10/2005, Nam vượt biên sang Campuchia rồi thông qua Danh Giàu, Đỗ Hữu Nam bắt liên lạc với Đỗ Thành Công. Nhận được 800 USD và chỉ thị của Đỗ Thành Công, Nam lập tức triển khai kế hoạch thành lập “Chi bộ sông Mê Kông”, trực thuộc tổ chức “Dân chủ nhân dân” với bí danh là Đỗ Hoài Bão.
Chẳng mấy chốc, danh sách thành viên trong “Chi bộ sông Mê Kông” đã lên đến 187 người nhưng hầu hết đều là người... “ma” bởi lẽ hễ nghĩ ra được cái tên nào, Nam viết vào danh sách cái tên nấy. Còn địa chỉ thì vô thiên lủng: Tônglê Sáp, Siêm Riệp, Pai Lin, Kô Kông, Phnôm Pênh..., mà dẫu có tài như thánh, Đỗ Thành Công cũng chẳng kiểm chứng được.
Để lôi kéo những người nhẹ dạ gia nhập, Đỗ Hữu Nam khoác lác: “Mỗi tháng sẽ được lĩnh lương 50 USD, được cấp điện thoại di động, xe gắn máy...”. Đã thế, Đỗ Hữu Nam còn ăn cả hai đầu. Bằng cái danh sách ma này, Nam liên hệ với Nguyễn Sĩ Bình, Nguyễn Xuân Ngãi và khẳng định rằng mình đã tập hợp lại được lực lượng, rồi xin tiền. Mắc mưu Nam, Bình chỉ đạo Đỗ Hữu Nam dùng lực lượng ấy, thành lập “hội dân chủ” và sau đó đổi thành “Phong trào dân chủ Việt Nam”, đồng thời gửi cho Nam 1.200 USD để Nam hoạt động.
Tuy nhiên, trong suốt năm 2006, rồi 2007, cái gọi là “Phong trào dân chủ Việt Nam” chẳng làm được trò trống gì ngoại trừ mấy bài viết lăng nhăng trên mạng Internet. Biết là khó moi tiền của Nguyễn Sĩ Bình, Đỗ Thành Công, nên đầu tháng 2/2008, Đỗ Hữu Nam bèn đẻ ra cái quái thai “Trà đàm dân chủ Việt Nam”. Để đánh lừa những người thiếu thông tin, thiếu hiểu biết.
Trong tuyên bố thành lập, Đỗ Hữu Nam viết: “Đặc điểm của trà đàm dân chủ là lúc gặp gỡ thân mật của người dân chủ, không phân biệt tuổi tác, nam nữ, thành phần xã hội, sắc tộc, tôn giáo..., cùng nhau ngồi lại bàn luận tương lai đất nước...”.
Tiếp theo, Đỗ Hữu Nam khẳng định: “Trà đàm dân chủ không phải là một tổ chức, một hội đoàn, ở tỉnh, thành nào thì gọi tên theo tỉnh, thành đó, thí dụ ở Hà Nội thì gọi là "Trà đàm dân chủ Hà Nội", ở Huế gọi là "Trà đàm dân chủ Huế...”. Và mặc dù Đỗ Hữu Nam cho rằng “trà đàm” không phải là hội đoàn hay tổ chức, ấy vậy mà nó vẫn có một... ban đại diện, đứng đầu là Đỗ Hữu Nam, cùng 31 nhân vật khác, trong đó - ít nhất 19 người được Đỗ Hữu Nam bịa ra tên tuổi nhằm phô trương thanh thế bởi lẽ khi gửi e-mail vào hộp thư điện tử của họ (mà Đỗ Hữu Nam đã cho công bố ngay dưới tên tuổi), thì được hồi báo rằng hộp thư này không có thật!
Chưa kể trong danh sách ấy, có người đã mất từ 4 năm trước vì bệnh tật, nhưng vẫn được Nam đưa vào danh sách thành viên "ban đại diện" với đầy đủ hình ảnh, tên họ, địa chỉ e-mail mặc dù ông ta là một nông dân, cả đời chân chất làm ăn với vườn cây, ruộng lúa.
Không phải là hội đoàn, tổ chức, vậy thì "ban đại diện" ấy đại diện cho ai, hay phải chăng chỉ đại diện cho Nguyễn Sĩ Bình, Đỗ Thành Công trong mưu đồ chống phá đất nước. “Trà đàm” đẻ ra hôm trước, hôm sau “điện thư dân chủ” của Đỗ Thành Công, “phong trào dân chủ” của Nguyễn Sĩ Bình đã có những bài viết bốc thơm lên đến mây xanh, cứ y như với sự xuất hiện của “trà đàm”, người trong nước sẽ tụ họp nhau lại để... uống trà, rồi nghe Nguyễn Sĩ Bình, Đỗ Thành Công, Đỗ Hữu Nam “nói chuyện” vậy!
Từ “Dân chủ nhân dân” đến “Nhân dân hành động”, rồi bây giờ là “Trà đàm dân chủ”, những phần tử chống đối đất nước có lẽ sẽ còn cho ra đời những tên gọi “hấp dẫn” khác. Nhưng dẫu nấp dưới tên gì thì bọn chúng vẫn hiện nguyên hình là lũ tay sai của các thế lực thù địch đối với Việt Nam, bị dư luận trong và ngoài nước lên án và khinh bỉ
Sinh năm 1958 tại Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, năm 1980 - khi nhận được thông báo trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, Nam trốn sang tỉnh Kô Kông, Campuchia rồi kiếm sống bằng đủ thứ nghề, từ xe ôm đến mánh mung, cờ bạc.
Năm 1996, Đỗ Hữu Nam quen Nguyễn Quốc Cường, là thành viên của tổ chức phản động “Nhân dân hành động” do Nguyễn Sĩ Bình nặn ra ở Mỹ (mà bà con Việt kiều vẫn thường mỉa mai gọi là “nhân dân hành lạc”). Sau một thời gian được Cường rủ rê, lôi kéo, tháng 3/1997, Đỗ Hữu Nam nhận lời tham gia tổ chức này với chức vụ “phó ban trật tự”. Nhiệm vụ của Nam khi ấy là, nếu có người trong tổ chức từ Mỹ sang, thì Nam canh gác cho bọn chúng hội họp.
Tháng 7/1997, Đỗ Hữu Nam nhận sự chỉ đạo của Nguyễn Sĩ Bình, thâm nhập vào Việt Nam qua đường biên giới tỉnh An Giang để tiến hành tuyên truyền, lôi kéo những người nghèo, nhẹ dạ, cả tin, gia nhập tổ chức. Tuy nhiên, Đỗ Hữu Nam cùng một số đồng bọn như Nguyễn Công Cẩm, Danh Giàu, Nghiêm Vi Linh..., đã bị Cơ quan An ninh - Công an tỉnh An Giang bắt gọn, mỗi tên lĩnh án 3 năm tù giam vì tội danh trốn ra nước ngoài để chống lại chính quyền nhân dân.
Cũng cần phải nói thêm về nhân vật Danh Giàu. Tên thật là Mã Phi Danh, sinh năm 1956, quê quán Sóc Trăng, trốn sang Campuchia năm 1994 và gia nhập tổ chức phản động “Nhân dân hành động” vào năm 1996 với chức vụ chi hội trưởng, rồi leo lên thành “đảng bộ phó đảng bộ 2”.
Tuy chức tước kêu như chuông, nhưng thực chất dưới trướng Danh Giàu chỉ loe ngoe vài chục mạng, nghề ngỗng không có, sống cầm hơi qua ngày nhờ vào mấy đồng đôla do Nguyễn Sĩ Bình gửi về, nhưng luôn miệng tuyên truyền, xuyên tạc đường lối chính sách của Nhà nước Việt Nam trong cộng đồng cư dân người Việt ở Campuchia, với hy vọng một ngày nào đó, sẽ lọt vào mắt xanh của các quan chức trong Văn phòng Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn ở Phnôm Pênh (UNHCR), Campuchia, rồi được cấp cho cái quy chế “tị nạn chính trị”, mỗi tháng chẳng cần làm gì mà vẫn lĩnh ngon 80USD.
Tuy nhiên, nói mãi mà chẳng kiếm chác được gì, nên năm 2002, nghe tin một số người dân ở Tây Nguyên, vượt biên sang Campuchia được cho đi định cư ở Mỹ, Danh Giàu vội vã từ Phnôm Pênh, lén lút về Việt Nam, lên Đắk Lắk, trà trộn vào số đồng bào dân tộc vì nhẹ dạ, nghe theo lời tuyên truyền của nhóm phản động Ksor Kớk, vượt biên trốn sang tỉnh Ritanatkiri, Campuchia. Thế nhưng, nước Mỹ chưa thấy đâu, thì Danh Giàu đã bị Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk bắt tạm giam. May cho Danh Giàu, gã chỉ bị cảnh cáo, rồi được thả.
Quay về An Giang, sống chui lủi mấy hôm, Danh Giàu lại theo con đường của dân buôn lậu thuốc lá, chạy sang Campuchia, dùng e-mail khoác lác với Nguyễn Sĩ Bình, Đỗ Thành Công rằng, gã vừa thâm nhập về Việt Nam để thu lượm thông tin và xây dựng cơ sở. Thế là chỉ một sớm một chiều, Danh Giàu nhảy phóc lên làm “xứ bộ phó xứ bộ dân chủ sông Mê Kông”, nhưng lần này do Đỗ Thành Công, kẻ cầm đầu cái gọi là “Dân chủ nhân dân” ở Mỹ, phong chức.
Một nhân vật khác: Nguyễn Công Cẩm. Sau khi gia nhập tổ chức “Dân chủ nhân dân” tại Campuchia, Cẩm là “trưởng ban tuyển mộ, tuyên huấn”. Năm 1996, Cẩm bị bắt rồi lĩnh án tù 3 năm khi xâm nhập Việt Nam với âm mưu tuyên truyền phản động. Đến 1999, Cẩm ra tù. Nhằm trốn tránh lệnh quản thúc, Cẩm lại vượt biên sang Campuchia rồi tiếp tục hoạt động cho Nguyễn Sĩ Bình.
Bên cạnh đó, Nguyễn Công Cẩm còn tham gia “hội ái hữu tù nhân chính trị và tôn giáo” do Huỳnh Văn Ba (tức Thích Thiện Minh) cầm đầu. Hay như Nghiêm Vi Linh, còn có tên là Nghiêm Bùi Rớt, sinh năm 1953 tại Châu Phú, An Giang. Vượt biên qua Campuchia, gia nhập tổ chức “nhân dân hành động”, Linh được Nguyễn Sĩ Bình phong là “đảng bộ trưởng đảng bộ 1 nhân dân hành động” còn hiện nay, Linh đã leo lên chức “xứ bộ phó”.
Cũng không thừa khi nhắc đến Nguyễn Sĩ Bình, kẻ cầm đầu tổ chức “Nhân dân hành động”. Trên trang web của tổ chức này, Nguyễn Sĩ Bình tự đánh bóng về bản thân mình như sau: Đã tốt nghiệp “kỹ sư” nguyên tử tại Đại học Maryland, Mỹ, và làm việc cho nhiều công ty điện tử Mỹ.
Tuy nhiên, một số người Việt ở Mỹ nghi ngờ thông tin này, nên đã kiểm chứng bằng cách vào trang web của Đại học Maryland, rồi tìm tên "Binh Si Nguyen" (viết theo lối Mỹ). Kết quả, từ năm 1975 (là năm mà Bình nói rằng hắn ta đến nước Mỹ), cho tới năm 2000, Đại học Maryland không có ai tên "Binh Si Nguyen" hay "Nguyen Si Binh". Tìm kiếm bằng cách tra cứu học vị, cũng chẳng có “Binh” nào đã tốt nghiệp “kỹ sư" nguyên tử. Cái vụ thành lập “Nhân dân hành động” còn ly kỳ hơn. Vẫn theo Nguyễn Sĩ Bình, “Nhân dân hành động” được thành lập ở Sài Gòn vào ngày 18/1/1991 sau hơn 6 năm chuẩn bị, nhưng đăng ký hoạt động ở... bang California, Mỹ (!?).
Đến ngày 11/8/1993, trả lời phỏng vấn của báo The Orange Counter Register, Nguyễn Sĩ Bình lại cho biết, năm 1992, hắn ta về Việt Nam để lập tổ chức “Nhân dân hành động” (và đó cũng là thời điểm mà Bình bị Cơ quan An ninh Việt Nam bắt giam vì tội âm mưu lật đổ chính quyền).
Đến ngày 3/5/1996, trả lời phỏng vấn của báo Thời Luận, xuất bản ở Mỹ, Bình lại bốc lên rằng “Nhân dân hành động” được lập ra từ năm... 1990, có hàng nghìn thành viên trong nước. Hàng loạt câu hỏi được đặt ra, là lập tổ chức tại Việt Nam, nhưng sao đăng ký hoạt động ở Mỹ, và đăng ký dưới hình thức gì? Bên cạnh đó, Nguyễn Sĩ Bình, khi thì nói tổ chức “Nhân dân hành động” lập năm 1990, khi thì năm 1991, lúc lại là 1992, khiến chả ai tin.
Cũng cần nói thêm tính ba hoa khoác lác của Nguyễn Sĩ Bình. Số là khi bị Cơ quan An ninh Việt Nam bắt giam vì tội âm mưu lật đổ chính quyền, trong trại giam, Nguyễn Sĩ Bình khi làm việc với cán bộ hỏi cung, Bình đã huênh hoang cho rằng ông ta có cả một kế hoạch để đưa Việt Nam trở thành con rồng lớn nhất châu Á. Khi cán bộ an ninh hỏi kế hoạch ấy là gì, Bình yêu cầu cho xin một xấp giấy để viết rõ về kế hoạch với lời cam kết chỉ trong 1 tuần bản kế hoạch sẽ được hoàn thành.
Hôm sau, khi đưa cho Nguyễn Sĩ bình tập giấy trắng, cán bộ an ninh hỏi ông ta có cần thêm tài liệu, phương tiện hỗ trợ gì không. Bình lắc đầu: "Kế hoạch nằm ở trong đầu tôi đây này". Cán bộ an ninh cười, rồi rất nhẹ nhàng hỏi Bình: "Từ trước đến nay anh đã xây nhà bao giờ chưa?".
Bình ngơ ngác, chuyện kế hoạch làm cho Việt Nam trở thành con rồng thì có liên quan gì đến việc xây nhà. Thấy Bình lắc đầu, người cán bộ an ninh mới chậm rãi nói: "Chắc anh cũng biết, nếu muốn xây nhà thì việc đầu tiên anh phải có đất, có vật liệu, có thợ chuyên môn... Ở đây, anh không am hiểu gì về tình hình Việt Nam, không nhìn thấy những tiến bộ mà Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã đạt được, mà anh lại nói chỉ trong 1 tuần, anh sẽ viết xong kế hoạch làm cho Việt Nam trở thành con rồng thì sao tin nổi".
Nghe xong câu nói của người cán bộ an ninh, Nguyễn Sĩ Bình im thin thít. Có lẽ vì thế mà khi được khoan hồng, phóng thích, Bình đã viết trong bản tự khai như sau: "Hơn bao giờ hết, tôi nhận ra những hành vi của tôi như thành lập tổ chức "Nhân dân hành động" là sai lầm, là đi ngược lại trào lưu tiến bộ, là chống lại Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Tôi cam kết sẽ từ bỏ tất cả mọi hành vi phản động, chống phá Nhà nước...".
Đặc biệt hơn, Bình còn viết rõ: "Tất cả những lời này đều phát xuất từ suy nghĩ và tấm lòng của tôi. Tôi hoàn toàn không bị ai ép buộc hay ra lệnh phải viết...".
Ấy vậy mà khi được khoan hồng cho về Mỹ, Nguyễn Sĩ Bình lại ngựa quen đường cũ, lại tiếp tục quảng bá rùm beng cho cái gọi là "Nhân dân hành động".
“Trà đàm dân chủ”, thực chất là tổ chức phản động...
Thầy nào tớ nấy, trở lại nhân vật Đỗ Hữu Nam, mãn hạn tù, Nam chạy ra Đồng Nai để trốn lệnh quản chế. Tháng 10/2005, Nam vượt biên sang Campuchia rồi thông qua Danh Giàu, Đỗ Hữu Nam bắt liên lạc với Đỗ Thành Công. Nhận được 800 USD và chỉ thị của Đỗ Thành Công, Nam lập tức triển khai kế hoạch thành lập “Chi bộ sông Mê Kông”, trực thuộc tổ chức “Dân chủ nhân dân” với bí danh là Đỗ Hoài Bão.
Chẳng mấy chốc, danh sách thành viên trong “Chi bộ sông Mê Kông” đã lên đến 187 người nhưng hầu hết đều là người... “ma” bởi lẽ hễ nghĩ ra được cái tên nào, Nam viết vào danh sách cái tên nấy. Còn địa chỉ thì vô thiên lủng: Tônglê Sáp, Siêm Riệp, Pai Lin, Kô Kông, Phnôm Pênh..., mà dẫu có tài như thánh, Đỗ Thành Công cũng chẳng kiểm chứng được.
Để lôi kéo những người nhẹ dạ gia nhập, Đỗ Hữu Nam khoác lác: “Mỗi tháng sẽ được lĩnh lương 50 USD, được cấp điện thoại di động, xe gắn máy...”. Đã thế, Đỗ Hữu Nam còn ăn cả hai đầu. Bằng cái danh sách ma này, Nam liên hệ với Nguyễn Sĩ Bình, Nguyễn Xuân Ngãi và khẳng định rằng mình đã tập hợp lại được lực lượng, rồi xin tiền. Mắc mưu Nam, Bình chỉ đạo Đỗ Hữu Nam dùng lực lượng ấy, thành lập “hội dân chủ” và sau đó đổi thành “Phong trào dân chủ Việt Nam”, đồng thời gửi cho Nam 1.200 USD để Nam hoạt động.
Tuy nhiên, trong suốt năm 2006, rồi 2007, cái gọi là “Phong trào dân chủ Việt Nam” chẳng làm được trò trống gì ngoại trừ mấy bài viết lăng nhăng trên mạng Internet. Biết là khó moi tiền của Nguyễn Sĩ Bình, Đỗ Thành Công, nên đầu tháng 2/2008, Đỗ Hữu Nam bèn đẻ ra cái quái thai “Trà đàm dân chủ Việt Nam”. Để đánh lừa những người thiếu thông tin, thiếu hiểu biết.
Trong tuyên bố thành lập, Đỗ Hữu Nam viết: “Đặc điểm của trà đàm dân chủ là lúc gặp gỡ thân mật của người dân chủ, không phân biệt tuổi tác, nam nữ, thành phần xã hội, sắc tộc, tôn giáo..., cùng nhau ngồi lại bàn luận tương lai đất nước...”.
Tiếp theo, Đỗ Hữu Nam khẳng định: “Trà đàm dân chủ không phải là một tổ chức, một hội đoàn, ở tỉnh, thành nào thì gọi tên theo tỉnh, thành đó, thí dụ ở Hà Nội thì gọi là "Trà đàm dân chủ Hà Nội", ở Huế gọi là "Trà đàm dân chủ Huế...”. Và mặc dù Đỗ Hữu Nam cho rằng “trà đàm” không phải là hội đoàn hay tổ chức, ấy vậy mà nó vẫn có một... ban đại diện, đứng đầu là Đỗ Hữu Nam, cùng 31 nhân vật khác, trong đó - ít nhất 19 người được Đỗ Hữu Nam bịa ra tên tuổi nhằm phô trương thanh thế bởi lẽ khi gửi e-mail vào hộp thư điện tử của họ (mà Đỗ Hữu Nam đã cho công bố ngay dưới tên tuổi), thì được hồi báo rằng hộp thư này không có thật!
Chưa kể trong danh sách ấy, có người đã mất từ 4 năm trước vì bệnh tật, nhưng vẫn được Nam đưa vào danh sách thành viên "ban đại diện" với đầy đủ hình ảnh, tên họ, địa chỉ e-mail mặc dù ông ta là một nông dân, cả đời chân chất làm ăn với vườn cây, ruộng lúa.
Không phải là hội đoàn, tổ chức, vậy thì "ban đại diện" ấy đại diện cho ai, hay phải chăng chỉ đại diện cho Nguyễn Sĩ Bình, Đỗ Thành Công trong mưu đồ chống phá đất nước. “Trà đàm” đẻ ra hôm trước, hôm sau “điện thư dân chủ” của Đỗ Thành Công, “phong trào dân chủ” của Nguyễn Sĩ Bình đã có những bài viết bốc thơm lên đến mây xanh, cứ y như với sự xuất hiện của “trà đàm”, người trong nước sẽ tụ họp nhau lại để... uống trà, rồi nghe Nguyễn Sĩ Bình, Đỗ Thành Công, Đỗ Hữu Nam “nói chuyện” vậy!
Từ “Dân chủ nhân dân” đến “Nhân dân hành động”, rồi bây giờ là “Trà đàm dân chủ”, những phần tử chống đối đất nước có lẽ sẽ còn cho ra đời những tên gọi “hấp dẫn” khác. Nhưng dẫu nấp dưới tên gì thì bọn chúng vẫn hiện nguyên hình là lũ tay sai của các thế lực thù địch đối với Việt Nam, bị dư luận trong và ngoài nước lên án và khinh bỉ
Nguyễn Thằng TỒI
Vô Học, Đốn Mạt, Ma Cô, Lưu Manh, Buôn Người, Kinh Doanh Trinh Tiết Và Thân Xác Phụ Nữ, Hèn Hạ Và Thủ Đoạn Nhất Việt nam
Vô Học, Đốn Mạt, Ma Cô, Lưu Manh, Buôn Người, Kinh Doanh Trinh Tiết Và Thân Xác Phụ Nữ, Hèn Hạ Và Thủ Đoạn Nhất Việt nam
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét