Đôi hàng "Phi Lộ":
Kính thưa quí bạn, nếu thấy trang sách nói nầy giúp được quí bạn giải trí phần nào thì xin quí bạn click vào nơi đây -> HCD Hàn Huyên và Nhờ Giúp coi như là một tiếng cám ơn người đã tạo ra trang web giúp download hay nghe tại chỗ dễ dàng, không quảng cáo, không mập mờ gạt người xem download những software hay đưa vào những nơi có hại.
Dưới đây là link download
Papillon
01. Lời Giới Thiệu
02. Tập thứ nhất: Con đường của sự thối nát. Phiên tòa đại hình - Henri Charrière
03. Nhà lao Conciergerie - Henri Charrière
04. Nhà lao trung tâm Caen - Henri Charrière
05. Tập thứ hai: Lên đường - Henri Charrière
06. Xuất phát - Henri Charrière
07. Saint-Laurent-Du-Maroni - Henri Charrière
08. Tập thứ ba: Vượt ngục lần thứ nhất. Trốn khỏi nhà thương - Henri Charrière
09. Đảo bồ câu - Henri Charrière
10. Giờ hoàng đạo - Henri Charrière
11. Trinidad - Henri Charrière
12. Tập thứ tư: Vượt ngục lần thứ nhất (tiếp theo). Trinidad - Henri Charrière
13. Lại lên đường - Henri Charrière
14. Curacao - Henri Charrière
15. Nhà tù ở Riohacha - Henri Charrière
16. Trốn thoát khỏi Riohacha - Henri Charrière
17. Người Anh-Điêng - Track
1 - Henri Charrière
18. Người Anh-Điêng - Track 2 - Henri Charrière
19. Tập thứ năm: Trở về thế giới văn minh. Nhà tù Santa Marta - Henri Charrière
20. Vượt ngục ở Santa Marta - Henri Charrière
21. Những câu chuyện vượt ngục ở Baranquilla - Henri Charrière
22. Trở về trại khổ sai - Henri Charrière
23. Mộ người A Rập và một đàn kiến - Henri Charrière
24. Cuộc vượt ngục của những kẻ ăn thịt người - Henri Charrière
25. Cuộc xét xử - Henri Charrière
Link download
Tiều tựa, link download màu xanh bên dưới
01. Lời giới thiệu - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
02. Thần Zeus ra đời - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
03. Zues lật đổ Crônôx, cuộc giao tranh với các Tităng - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
04. Nguồn gốc của Loài Người năm thời đại - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
05. Prômêtê và Loài Người - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
06. Păngdor - Người đàn bà đầu tiên của thế gian và những tai họa Zeus giáng xuống trừng phạt Loài Người - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
07. Nạn hồng thủy Đơcalinông và Piara, giống Người Đá - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
08. Zues trừng phạt Prômêtê - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
09. Thế giới Ôlympia và Mười Hai Vị Thần Tối Cao - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
10. Pôdêiđông và các Thần Biển - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
11. Thế giới âm phủ của Hađex - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
12. Nữ thần Hêra - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
13. Thần Apôlông - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
14. Mối tình của Apôlông với Tiên Nữ Đaphnê - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
15. Apôlông và Các Nàng Muydơ - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
16. Nữ thần Artêmix - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
17. Artêmix biến Actêông thành Hươu - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
18. Atêna thắng Pôdêiđông được cai quản miền đồng bằng Attich - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
19. Thần Hermex - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
20. Thần chiến tranh Arex - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
21. Nữ thần Aphrôđitơ - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
22. Aphrôđitơ ban phúc cho Pigmaliông - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
23. Aphrôđitơ giáng họa xuống Narxix - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
24. Nữ thần Đêmêter và nàng Perxêphôn - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
25. Cuộc phiêu lưu của Phaêtông - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
Link download màu xanh
Thần Thoại Hy Lạp 27.mp3 18046
Thần Thoại Hy Lạp 35.mp3 11964
Thần Thoại Hy Lạp 58.mp3 10077
Chinh Phu Ngam 01.mp3 13148
Chinh Phu Ngam 02.mp3 10756
Chiến tranh Hán-Sở (Hán Sở tranh hùng, 楚汉战争 Sở Hán chiến tranh, 楚漢相爭/争 Sở Hán tương tranh hay 楚漢春秋 Sở Hán Xuân Thu, 206–202 TCN) là thời kỳ sau thời đại nhà Tần ở Trung Hoa. Trong thời kỳ này, các vị vương từ các đất khác nhau ở Trung Hoa đã xuất hiện sau sự sụp đổ của nhà Tần và tạo nên hai phái kình địch nhau rõ rệt. Một bên do Lưu Bang (劉邦), vua nhà Hán lãnh đạo, còn bên kia do Hạng Vũ (項羽), tự xưng Tây Sở bá vương. Một vài vị vương khác có uy lực thấp hơn cũng có nghĩa quân đánh nhau độc lập trong thời gian này. Cuộc chiến đã kết thúc với thắng lợi hoàn toàn thuộc về Lưu Bang, người sau này đã lên ngôi hoàng đế và thiết lập nên nhà Hán.
Đông Chu liệt quốc chí (chữ Hán: 東周列國志) là tiểu thuyết lịch sử gồm 108 hồi được Sái Nguyên Phóng thời Thanh cải biên từ Tân liệt quốc chí khoảng trên 700.000 chữ của Phùng Mộng Long thời Minh mạt. Bản thân Tân liệt quốc chí lại được cải biên và viết thêm từ bộ Liệt quốc chí truyện khoảng 280.000 chữ do Dư Thiệu Ngư viết ra khoảng niên hiệu Gia Tĩnh. Đông Chu Liệt Quốc đề cập đến thời kỳ lịch sử rất dài khoảng hơn 400 năm (thế kỷ III, IV, V, VI trước Công Nguyên) của Trung Quốc, bắt đầu từ đời Tuyên vương nhà Chu cho đến khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa. Sử sách cũng gọi thời kỳ ấy là đời Đông Chu, được chia làm hai giai đoạn là Xuân Thu và Chiến Quốc. Trong lịch sử Trung Hoa đây là thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến phân quyền đến chế độ phong kiến tập quyền. Đông Chu Liệt Quốc là bộ sách rất hay, trong truyện không những đề cập đến các mốc lịch sử rất dài đồng thời cũng đề cập, mô tả rất nhiều nhân vật nổi tiếng của lịch sử Trung Hoa, từ các bậc anh hùng như Tín Lăng Quân, Lạn Tương Như, Ngô Khởi, Ngũ Tử Tư đến các nhà quân sự lỗi lạc như Tôn Tử, Phạm Lãi, Tôn Tẫn và các nhà chính trị-tư tưởng lớn như Khổng Tử, Quản Trọng.
Câu truyện xoay quanh các cuộc phiêu lưu của Thạch Phá Thiên, xoay quanh bài thơ "Hiệp khách hành" của thi tiên Lý Bạch. Hiệp khách hành là câu chuyện hoàn toàn không có sự liên hệ với lịch sử, với những tình tiết mang tính chất mờ ảo, thần thoại. Chỉ có thể đoán rằng nó xảy ra sau thời kỳ Nguyên-Minh, khi mà đã xuất hiện phái Võ Đang với huyền thoại Trương Tam Phong chỉ xảy ra sau Tiếu ngạo giang hồ hơn vài năm.
Thần điêu hiệp lữ là một tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, còn có tên khác là Thần Điêu đại hiệp. Tác phẩm được đăng tải lần đầu tiên trên tờ Minh báo vào ngày 20 tháng 5 năm 1959 và liên tục trong ba năm. Thần điêu hiệp lữ là phần hai trong bộ Xạ điêu tam bộ khúc, được đánh giá là tiểu thuyết võ hiệp viết về tình yêu hay nhất của Kim Dung. Bối cảnh của Thần điêu hiệp lữ là vào cuối thời Nam Tống, khi quân Mông Cổ đã lớn mạnh, tiêu diệt hầu hết châu Á, châu Âu, đang trực tiếp uy hiếp an nguy của Nam Tống. Câu chuyện xoay quanh tình yêu của hai nhân vật chính là Dương Quá và Tiểu Long Nữ giữa những cuộc chiến tang thương đẫm máu cả trên giang hồ lẫn chiến trường. Cũng giống như những tác phẩm khác của Kim Dung, Thần điêu hiệp lữ đã được tác giả chỉnh sửa nhiều lần. Nội dung của bản lưu hành hiện tại có rất nhiều điểm khác biệt so với lần phát hành đầu tiên.
Thần Đêu Hiệp Lữ (Kim Dung) 01.mp3 12130
Thần Đêu Hiệp Lữ (Kim Dung) 01.mp3 12130
Mario Gianluigi Puzo (15 tháng 10, 1920 – 2 tháng 7, 1999) là một nhà văn, nhà biên kịch người Mỹ, được biết đến với những tiểu thuyết về Mafia, đặc biệt là Bố già (1969), mà sau này ông đồng chuyển thể thành một bộ phim cùng với Francis Ford Coppola. Ông đã giành được Giải Oscar cho kịch bản chuyển thể xuất sắc nhất vào giữa những năm 1972 và 1974. Dù là một nhà văn được cưng chiều của Hollywood nhưng ông vẫn luôn cảm thấy thất vọng về kinh đô điện ảnh của Mỹ.
Bố Già 001 (Mario Puzo, Ngoc Thu Lang).MP3 14792 Số màu đen sau mỗi link là độ lớn tính theo KB
001.Khong Quen Duoc Cai Cu.mp3 930 <= click hàng link màu xanh để download hay nghe tại chỗ
002.Luc Di Trang Luc Ve Den.mp3 983 Số màu đen sau mỗi link là độ lớn tính theo KB
007.Tu Than.mp3 1396
011.Hai Phai.mp3 1082
021.Ha Ba Lay Vo.mp3 1087
031.Danh Dan.mp3 723
032.Thoi Sao.mp3 708
035.Truyen A Luu.mp3 1318
036.Mat Bua.mp3 485
037.Tuong Do.mp3 523
042.Cua Bau.mp3 1052
044.Tri Ky.mp3 964
045.Cam Tinh.mp3 1452
057.Dieu Go.mp3 906
058.La Do.mp3 701
059.Chu Tin.mp3 767
062.Vo Ran Chong.mp3 1014
065.Bao Thu.mp3 823
080.Am Nhac.mp3 824
101.Gap Quy.mp3 982
116.Dai Dong.mp3 976
117.Cau O Minh.mp3 1277
119.Mat Cung.mp3 573
128.Rua Tai.mp3 1387
130.Doi Nguoi.mp3 1222
139.Benh Quen.mp3 1128
140.Benh Me.mp3 1363
143.Vo Xau.mp3 1186
161.Mat De.mp3 600
162.Thuc Hoc.mp3 972
166.Co Tam.mp3 505
168.Khinh Nguoi.mp3 1217
171.Lo Vui.mp3 426
176.Tho Dai.mp3 717
180.Ac Ngam.mp3 898
181.Bay Co Vo Le.mp3 1459
183.Liem Si.mp3 950
187.Lang Say.mp3 968
199.Cach Tri Dan.mp3 1103
207.Tri Ky.mp3 795
210.Hoi Tham Dan.mp3 1201
212.Nhuom To.mp3 970
240.Dam Ma To.mp3 1220
242.Tu Tinh.mp3 563
Sở Lưu Hương (Chu Liuxiang) cũng là một nhân vật chính trong tác phẩm kiếm hiệp của Cổ Long và xuất hiện trong bộ Sở Lưu Hương liệt hệ. Nguyên là một vị hoàng tử trong cung phải lưu lạc xuống nhân gian trong một âm mưu cung đình. Sở Lưu Hương có biệt tài trộm cắp giống như Robin Hood ở châu Âu nên được gọi là "Đạo soái" hay "Hương soái". Sở Lưu Hương là nhân vật đào hoa trong tiểu thuyết võ hiệp Cổ Long. Anh có tình yêu với Tô Dung Dung, Điềm Nhi, Hồng Tụ. Sở Lưu Hương có nhiều bạn tốt như Hoa Hồ Điệp hay sau này là Phó Hồng Tuyết và Trung Nguyên Nhất Điểm Hồng (là đối thủ và sau này thành bạn).
Có thể nói Sở Lưu Hương là người chấn danh thiên hạ, trong giang hồ đầy dẩy những lời đồn về nhân vật này. Mẫu hình nhân vật này là một người đàn ông trong mơ tưởng của các phụ nữ, anh ta là đạo soái, đẹp trai, có tánh phong lưu, thích mạo hiểm, thich hưởng thụ, thích cấp thời hành lạc, không bị danh lợi bó buộc, chỉ làm những gì mình thích và không ai có thể cưỡng bức anh ta...
Bên cạnh đó, Sở Lưu Hương còn là người trọng tính nghĩa, coi trọng công lý, thích xen vào chuyện thiên hạ, hay ra tay can thiệp vào công việc bất công, nên lúc nào cũng được bạn bè và mỹ nữ kính nể. Anh ta còn là một người sành điệu trong ẩm thực, biết cách ăn mặc nhất và cũng là tay cờ bạc hào phóng nhất. Bất kể là ai, người trong hắc đạo hay bạch đạo, đều nhìn nhận Sở Lưu Hương là người độc nhất vô nhị trên đời này....
Về tác giả Cổ Long
Tiểu thuyết của ông mang phong cách hiện đại, tính triết lý sâu sắc, rất khác biệt với các võ hiệp tiểu thuyết gia cùng thời và trước đó. Truyện của ông hoàn toàn hư cấu về thời gian và không gian nhưng tâm lý và quan hệ của các nhân vật trong truyện lại rất thật.
Cổ Long không miêu tả kỹ về xuất thân và võ công mà xoay quanh nội tâm của các nhân vật, thường thì họ không phải những mẫu anh hùng điển hình toàn diện, mà là một con người thực, có tốt có xấu, có lúc sai có lúc đúng, ham mê tửu sắc giống như bản thân Cổ Long. Kết thúc truyện của ông đôi khi rất dở dang nhưng chính sự dở dang đó đã để lại nhiều suy nghĩ trong lòng người đọc, giúp chúng ta hiểu ra được nhiều điều Trong số những tác phẩm của ông, nhiều nhân vật được bạn đọc yêu mến.
So Luu Huong-p01.mp3 7372 <= click hàng link màu xanh để download hay nghe tại chỗ
So Luu Huong-p02.mp3 8174
So Luu Huong-p03.mp3 7684
So Luu Huong-p04.mp3 7631
So Luu Huong-p05.mp3 7217
So Luu Huong-p06.mp3 8182
So Luu Huong-p07.mp3 8412
So Luu Huong-p08.mp3 9358
So Luu Huong-p09.mp3 10236
So Luu Huong-p10.mp3 5435
So Luu Huong-p11.mp3 7328
So Luu Huong-p12.mp3 7536
So Luu Huong-p13.mp3 7829
So Luu Huong-p14.mp3 7087
So Luu Huong-p15.mp3 6551
So Luu Huong-p16.mp3 6295
So Luu Huong-p17.mp3 9682
So Luu Huong-p18.mp3 5592
So Luu Huong-p19.mp3 7433
So Luu Huong-p20.mp3 8457
So Luu Huong-p21.mp3 10212
So Luu Huong-p22.mp3 7418
So Luu Huong-p23.mp3 7207
So Luu Huong-p24.mp3 8626
So Luu Huong-p25.mp3 6535
So Luu Huong-p26.mp3 3307
So Luu Huong-p27.mp3 7585
So Luu Huong-p28.mp3 6575
So Luu Huong-p29.mp3 5413
So Luu Huong-p30.mp3 6705
So Luu Huong-p31.mp3 6444
So Luu Huong-p32.mp3 6616
So Luu Huong-p33.mp3 6364
So Luu Huong-p34.mp3 6469
So Luu Huong-p35.mp3 6624
So Luu Huong-p36.mp3 7257
So Luu Huong-p37.mp3 7152
So Luu Huong-p38.mp3 6144
So Luu Huong-p39.mp3 7488
So Luu Huong-p40.mp3 7865
So Luu Huong-p41.mp3 5428
So Luu Huong-p42.mp3 5449
So Luu Huong-p43.mp3 8862
So Luu Huong-p44.mp3 6277
So Luu Huong-p45.mp3 7677
So Luu Huong-p46.mp3 8135
So Luu Huong-p47.mp3 5827
So Luu Huong-p48.mp3 6333
So Luu Huong-p49.mp3 6084
So Luu Huong-p50.mp3 5253
So Luu Huong-p51.mp3 7084
So Luu Huong-p52.mp3 6664
So Luu Huong-p53.mp3 5450
So Luu Huong-p54.mp3 7581
So Luu Huong-p55.mp3 6386
So Luu Huong-p56.mp3 5490
So Luu Huong-p57.mp3 6851
So Luu Huong-p58.mp3 6717
So Luu Huong-p59.mp3 6457
So Luu Huong-p60.mp3 7538
So Luu Huong-p61.mp3 8595
So Luu Huong-p62.mp3 4018
So Luu Huong-p63.mp3 7651
So Luu Huong-p64.mp3 6591
So Luu Huong-p65.mp3 5633
So Luu Huong-p66.mp3 5758
So Luu Huong-p67.mp3 6528
So Luu Huong-p68.mp3 5309
So Luu Huong-p69.mp3 5931
So Luu Huong-p70.mp3 6829
So Luu Huong-p71.mp3 6391
So Luu Huong-p72.mp3 6937
So Luu Huong-p73.mp3 8745
So Luu Huong-p74.mp3 6062
So Luu Huong-p75.mp3 7285
So Luu Huong-p76.mp3 8265
So Luu Huong-p77.mp3 6292
So Luu Huong-p78.mp3 6990
So Luu Huong-p79.mp3 5867
So Luu Huong-p80.mp3 5541
So Luu Huong-p81.mp3 6639
So Luu Huong-p82.mp3 6986
So Luu Huong-p83.mp3 6122
So Luu Huong-p84.mp3 6017
So Luu Huong-p85.mp3 6218
So Luu Huong-p86.mp3 6586
So Luu Huong-p87.mp3 5924
So Luu Huong-p88.mp3 5451
So Luu Huong-p89.mp3 5014
So Luu Huong-p90.mp3 7456
So Luu Huong-p91.mp3 7431
So Luu Huong-p92.mp3 9071
So Luu Huong-p93.mp3 9042
So Luu Huong-p94.mp3 7285
So Luu Huong-p95.mp3 6734
So Luu Huong-p96.mp3 8150
So Luu Huong-p97.mp3 8638
So Luu Huong-p98.mp3 5493
"Tru Tiên" được đánh giá là tác phẩm mở đầu dòng tiểu thuyết giả tưởng thần tiên kiếm hiệp tại Trung Quốc. Được đưa lên mạng vào năm 2003 khi còn chưa hoàn thành, tác phẩm này nhanh chóng thu hút được sự quan tâm rất lớn của bạn đọc.
Tiểu thuyết đã thể hiện sức tưởng tuợng phong phú của tác giả, khi đã vẽ nên được cả một thế giới thần tiên với sự kết hợp logic giữa những yếu tố võ thuật, cuộc sống và tình cảm nội tâm. Cuộc đời của Trương Tiểu Phàm được khắc họa một cách sinh động, thể hiện được sự phấn đấu đi lên của một cậu bé bị đánh giá là kém thông minh để trở thành nhân vật hàng đầu võ lâm. Tuy nhiên phần kết thúc của tác phẩm đã nhận nhiều sự chỉ trích, do nhiều tình huống truyện bị cắt cụt một cách vô lý tạo nên sự hụt hẫng cho độc giả. Nhiều nhân vật biến mất không lý do hoặc không được giải thích một cách cặn kẽ dù xuất hiện rất nhiều trong tác phẩm, đặc biệt là nhân vật Vạn Kiếm Nhất. Nhân vật này được giải thích như động cơ cho sự phản bội của Thương Tùng đạo nhân, tạo nên bước ngoặt cơ bản nhất của tác phẩm, nhưng những chi tiết liên quan đến nhân vật này chỉ mang tính tiểu tiết. Nhiều tình tiết trong truyện tỏ ra gượng ép hoặc vô lý. So với kết cấu tầng lớp của phần đầu truyện, phần "Vĩ thanh" ở cuối truyện giống như một bản nháp sơ sài hơn là một diễn biến liền lạc.
Truyện ngắn Tiểu Tử, Đổ Hồng Ngọc, Tràm Cà Mau, Lưu trọng Lư...
Thưở Bình Minh Của Saigon-Kim Dat-NDKhanh.mp3 2833
Thưở Bình Minh Của Saigon-Kim Dat-NDKhanh.mp3 2833
Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 722 đến 481 TCN trong lịch sử Trung Quốc. Tên của nó bắt nguồn từ cuốn Kinh Xuân Thu (Biên niên sử Xuân Thu), một cuốn sử mà theo truyền thống thường được coi là của Khổng Tử. Ở giai đoạn Xuân Thu, quyền lực được tập trung hoá. Giai đoạn này xảy ra rất nhiều các trận chiến và sự sáp nhập khoảng 170 nước nhỏ. Sự sụp đổ dần dần của giới thượng lưu dẫn tới sự mở rộng học hành; trí thức gia tăng lại thúc đẩy tự do tư tưởng và tiến bộ kỹ thuật. Tiếp sau giai đoạn này là thời Chiến Quốc.
Ở thời điểm đó Trung Quốc vẫn chưa được coi là một đế quốc. Và tới tận khi vị hoàng đế đầu tiên của nhà Tần (秦), và cũng là vị hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc lên ngôi thì nước này mới bắt đầu giai đoạn phong kiến. Dưới thời nhà Chu, trung tâm của quyền lực nằm trong tay (hay được cho là như vậy) vị vua nhà Chu.
Ở thời điểm đó Trung Quốc vẫn chưa được coi là một đế quốc. Và tới tận khi vị hoàng đế đầu tiên của nhà Tần (秦), và cũng là vị hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc lên ngôi thì nước này mới bắt đầu giai đoạn phong kiến. Dưới thời nhà Chu, trung tâm của quyền lực nằm trong tay (hay được cho là như vậy) vị vua nhà Chu.
Cần lưu ý rằng vua và hoàng đế không phải hoàn toàn như nhau. Vị vua nhà Chu nhận được đồ cống nạp từ các quý tộc cai trị tại những vùng đất mà họ được thừa kế từ tổ tiên. Các vị tổ tiên được phong làm quý tộc hay công tước tại các nước chư hầu thường là các quan chức có công lao lớn đối với nhà vua và triều đình cai trị, trong trường hợp này là nhà Chu. Vị vua nhà Chu không trực tiếp kiểm soát các tiểu quốc chư hầu của mình. Thay vào đó, sự trung thành chung của các quận công và quý tộc tạo nên quyền lực cho ông ta. Khi lòng trung thành giảm đi, quyền lực của nhà vua cũng giảm sút. Vị hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc thấy rằng hệ thống phong kiến cuối cùng sẽ dẫn tới một vị vua ít quyền lực và một tình thế hỗn loạn. Vì vậy, ông đã dựng lên một Trung Quốc với một thể chế tập trung mạnh mẽ không dựa vào lòng trung thành của các quận công địa phương.
Sherlock Holmes (phát âm tiếng Việt: Sê-lốc Hôm[1]) là một nhân vật thám tử hư cấu vào cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20, xuất hiện lần đầu trong tác phẩm của nhà văn Arthur Conan Doyle xuất bản năm 1887. Ông là một thám tử tư ở Luân Đôn nổi tiếng nhờ trí thông minh, khả năng suy diễn logic và quan sát tinh tường trong khi phá những vụ án mà cảnh sát phải bó tay. Nhiều người cho rằng Sherlock Holmes là nhân vật thám tử hư cấu nổi tiếng nhất trong lịch sử văn học và là một trong những nhân vật văn học được biết đến nhiều nhất trên toàn thế giới.
Sherlock Holmes đã xuất hiện trong 4 tiểu thuyết và 56 truyện ngắn của nhà văn Conan Doyle. Hầu như tất cả các tác phẩm đều được viết dưới dạng ghi chép của bác sĩ John H. Watson, người bạn thân thiết và người ghi chép tiểu sử của Holmes, chỉ có 2 tác phẩm được viết dưới dạng ghi chép của chính Holmes và 2 tác phẩm khác dưới dạng ghi chép của người thứ ba. Hai tác phẩm đầu tiên trong số này, 2 tiểu thuyết ngắn, xuất hiện lần đầu tiên trên tờ Beeton's Christmas Annual năm 1887 và tờ Lippincott's Monthly Magazine năm 1890. Thám tử Holmes trở nên cực kì nổi tiếng khi loạt truyện ngắn của Doyle được xuất bản trên tạp chí The Strand Magazine năm 1891. Các tác phẩm được viết xoay quanh thời gian từ năm 1878 đến năm 1903 với vụ án cuối cùng vào năm 1914.
Nhân vật Sherlock Holmes còn được xuất hiện trong loạt tác phẩm trinh thám về Arsène Lupin của Maurice Leblanc[2]
Tau Gloria Scott.mp3 14923
Theo dau Bo tu-P07.mp3 10213
Theo dau Bo tu-P12.mp3 13349
KeDiDang.mp3 27786
NgoiNhaTrong.mp3 4223
Bo mat vang vot.mp3 10758
Dai bang lom dom.mp3 19954
Hoi toc hung.mp3 13663
Nam hot cam.mp3 16489
Ngon lua bac.mp3 16530
Peter hac am.mp3 19803
Nhiều Truyện Ngắn của Tràm Cà Mau, Xuân Vũ, Tiểu Tử, Nguyễn Ngọc Tư, Trần Văn Chi, Nguyễn thượng Chánh, Doãn quốc Sĩ, Võ Phiến, Nguyễn Nhật Ánh ...vân vân
Bau Bi Mot Gian.mp3 21552
Canh Dong Bat Tan.mp3 16437
Cai Loa (Tieu Tu).mp3 10529
Vo Dai (Tram Ca Mau).mp3 11269
Chú Tư Cầu (Lê Xuyên)
Trong cuốn 3 của bộ Văn Học Miền Nam, Võ Phiến nhận xét tổng quát về văn chương như sau :
Trong thời kỳ 1954-1975, các nhà văn gốc Nam khi nói đến chiến tranh trên đất nước thường chỉ nói về cuộc chiến chống Pháp mà tránh cuộc chiến chống cộng. Viết truyện như Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, viết ký như Vũ Bình, đều thế. Đến lượt Lê Xuyên, ông cũng thế. Mặt khác, các vị gốc Bắc thì chuyên về cuộc sống và con người đô thị, còn các vị gốc Nam thường viết về nông dân nông thôn. Lê Xuyên cũng thế.
Chuyện ấy dễ hiểu. Người Nam chưa biết qua chế độ cộng sản thì không mặn nồng với việc chống cộng ; người Bắc di cư, bao nhiêu văn nhân, nghệ sĩ trí thức vào Nam đều sống ở đô thị nên chỉ biết viết về đô thị.
Như vậy cốt truyện Lê Xuyên, thường xảy ra trong kháng chiến trước Genève, thường diễn ra ở miền quê, nhân vật thường là những nam nữ nông dân chất phác, ít học.
Lê Xuyên đặt các chuyện trong khung cảnh kháng chiến không phải là để nói về kháng chiến. Không có vậy đâu. Ông không hợp với các vấn đề chính trị. Trong khung cảnh thời đánh nhau với Pháp ông nói chuyện nam nữ yêu nhau thôi. Trong chuyện yêu nhau ông không chú trọng tới lòng thầm kín giấu giếm trong các ngóc ngách của quả tim, như các ông Hoàng Ngọc Phách, Khái Hưng khi viết Tố Tâm, Hồn bướm mơ tiên. Lê Xuyên, ông ấy chủ về phía tình yêu xác thịt theo cung cách hồn nhiên nhất (nhân vật nông dân mà).
Về chuyện xác thịt, ông không chủ trương những phô bày bạo tợn như D.H. Lawrence, Henry Miller... Lê Xuyên không làm mích lòng sở Kiểm duyệt. Ông chú trọng nhất là ở những màn biểu diễn bằng mồm. Đừng nên lẩn lộn ông Lê với chuyện giữa Clinton và Monica Lewinsky ; cái yêu đương bằng mồm của ông Lê tức là những trang đối thoại dài dằng dặc xung quanh mục tiêu chính của ái tình. Khi nam nữ đã dàn binh bố trận xong thì tác giả lánh mặt. Trong những Chú Tư Cầu, Vợ thầy Hương, Rặng trâm bầu v.v..., sự tình rộn ràng ríu rít, đầy lời như thế.
Văy Lê Xuyên viết truyện có chiến tranh mà không phải truyện chién tranh, có nông dân lầm than mà không phải truyện xã hội, có ái tình mà không phải truyện tình cảm. Chẳng qua là chuyện ''gay cấn'' để độc giả đọc chơi lúc buồn tình, đọc cho nóng máy trong chốc lát rồi bỏ qua thôi chứ gì.
Chiếc Lá Cuối Cùng (O'Henry)
The last leaf (Chiếc lá cuối cùng) được O. Henry sáng tác năm 1907, là một truyện ngắn nổi tiếng được biết đến nhiều nhất, đã được đưa vào sách giáo khoa của nhiều nước để giới thiệu văn học nước ngoài. Truyện nói về cuộc sống khổ cực của những người hoạ sĩ nghèo ở Mỹ. Cuộc sống cơ cực đã khiến Giôn-xi buông xuôi với căn bệnh sưng phổi, nhưng nhờ có chiếc lá cuối cùng Giôn-xi đã hồi sinh.
Alphonse Daudet là một văn sĩ Pháp vào thế kỷ thứ 19. Sanh tại Nime, miền Nam nước Pháp vào ngày 13 tháng 5 năm 1840. Gia đình đã rời quê lên Lyons khi xí nghiệp tơ vải của cha ông bị suy sụp và phải đóng cửa. Ông theo tiếp tục bậc trung học tại đây nhờ một bổng, nhưng cuối cùng phải bỏ học hẳn khi cuộc hôn nhân của bố mẹ đổ vỡ. Daudet theo chân anh là Ernest đến Paris và được nhận vào làm ký giả cho tờ Figaro.
Ðộc giả Pháp đặc biệt yêu mến ông qua các tiểu thuyết Thằng nhóc con (Le Petit Chose), gần như là thiên hồi ký của thời niên thiếu đau khổ của chính mình mà đôi khi cũng được ví với nhân vật trong tác phẩm David Copperfield của đại văn hào Charles Dickens của Hoa Kỳ.
Moby-Dick hay con cá voi là một tiểu thuyết phiêu lưu mạo hiểm của tác giả người Mỹ Herman Melville và được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1851 , được coi là một tiểu thuyết Mỹ vĩ đại và một kho tàng văn học thế giới. Câu chuyện kể về cuộc phiêu lưu của thủy thủ lang thang Ishmael, và chuyến đi của mình trên một con tàu săn cá voi được chỉ huy bởi thuyền trưởng tên Ahab. Ishmael sớm nhận rằng trong chuyến đi này, A-háp có một mục đích, để tìm ra một con cá voi trắng tên là Moby Dick, nó rất hung dữ và bí ẩn. Trong một cuộc gặp gỡ trước đó, con cá voi đã phá hủy thuyền A-háp và cắn cụt chân A-háp, bây giờ ông ta quyết tâm phải trả thù.
Trong tác phẩm Moby-Dick, Melville sử dụng biểu tượng cách điệu, ngôn ngữ, và ẩn dụ để khai mở các chủ đề phức tạp. Thông qua cuộc hành trình của nhân vật chính, các khái niệm của lớp và địa vị xã hội, thiện và ác, và sự tồn tại của Thiên Chúa là tất cả sự trải nghiệm như Ishmael phỏng đoán dựa trên niềm tin cá nhân của mình và vị trí của mình trong vũ trụ, cùng với các mô tả của ông về cuộc sống của một thủy thủ trên một tàu săn cá voi. Moby-Dick đã được phân loại là chủ nghĩa lãng mạn Mỹ. Lần đầu tiên được xuất bản bởi Richard Bentley tại London vào ngày 18 tháng 10 năm 1851, trong một phiên bản ba tập expurgated có tiêu đề The Whale, và tiếp theo bởi nhà xuất bản Harper và Brothers ở thành phố New York.
Nhà giả kim (tiếng Bồ Đào Nha: O Alquimista) là một cuốn sách được xuất bản lần đầu ở Brasil năm 1988 và là cuốn sách nổi tiếng nhất của nhà văn Paulo Coelho. Nó được dịch ra 56 ngôn ngữ và bán ra tới 65 triệu bản, trở thành một trong những quyển sách bán chạy nhất mọi thời đại. Đây là một câu chuyện thúc giục độc giả theo đuổi giấc mơ của mình.
Aesop (Edốp) là một trong những tác giả có nhiều truyện ngụ ngôn nổi tiếng nhất thế giới. Cuộc đời của Aesop tuy còn nhiều điều chưa được biết rõ nhưng theo một số tài liệu cổ thì Aesop là một người nô lệ sống vào giữa thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên ở Hy Lạp cổ đại. Ông đã để lại cho nhân loại một kho tàng truyện ngụ ngôn đồ sộ và có ý nghĩa.
Tuyển tập truyện ngụ ngôn hay nhất của Aesop được trình bày bằng song ngữ Anh – Việt bao gồm 64 câu chuyện. Mỗi câu chuyện ngụ ngôn của Aesop đều chứa đựng những thông điệp về bài học làm người, về luân thường đạo lý, về kinh nghiệm sống… và giúp chúng ta nhìn rõ hơn về thế giới, về mọi người xung quanh và nhìn rõ hơn về cả chính mỗi chúng ta. Những thông điệp đó rất dễ thẩm thấu qua giọng văn nhẹ nhàng, ý nhị và hài hước của Aesop.
Cuốn sách gồm 11 phần
Babysit (1).mp3 6227
Babysit (2).mp3 3773
Ban Tien.mp3 6021
Bun Rieu.mp3 4736
Coi Tinh (1).mp3 5563
Coi Tinh (2).mp3 5706
Coi Tinh (3).mp3 3954
Coi Tinh (4).mp3 5289
La Sau Rieng.mp3 5887
Lam Suoi.mp3 4086
Mien Que Noi (1).mp3 4132
Mien Que Noi (2).mp3 6290
Mua Nguon (1).mp3 5927
Mua Nguon (2).mp3 6162
Ngoi Nha Ma (1).mp3 6785
Ngoi Nha Ma (2).mp3 7419
Ngoi Nha Ma (3).mp3 7416
Ngoi Nha Ma (4).mp3 7171
Qua Dau Xuan (1).mp3 5993
Qua Dau Xuan (2).mp3 7714
Qua Dau Xuan (3).mp3 5800
Qua Dau Xuan (4).mp3 7560
Song Dai 1.mp3 4802
Song Dai 2.mp3 6278
Song Dai 3.mp3 3614
Song Dai 4.mp3 4870
Thien Ac.mp3 6919
Thue Chong 1.mp3 4790
Thue Chong 2.mp3 5725
Thuy Chung (1).mp3 6663
Thuy Chung (2).mp3 6123
Thuy Chung (3).mp3 7269
Thuy Chung (4).mp3 6871
Ton Ngo Khong.mp3 4086
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét