Chủ Nhật, 22 tháng 12, 2013

MỸ CỘNG (4): DANH SÁCH DIỄN VIÊN PHẢN CHIẾN

 SÀI GÒN - 3. DANH SÁCH DIỂN VIÊN

Bọn Việt Cộng và một số phản chiến Mỹ tự tuyên bố vì hòa bình là bọn Đồng Chí Cùng Chiến Tuyến (Comrades in Arms ) mà mục tiêu là nhằm đến một chiến thắng cộng sản chống lại một kẻ thù chung, chủ nghĩa đế quốc Mỹ.

Điạ Điểm: Để phối hợp các chiến lược chính trị, chiến thuật và các chủ đề tuyên truyền, bọn Mỹ đã đi gặp cộng sản Việt Nam tại Hà Nội và Paris và trên khắp thế giới, Vancouver, Montreal, Quebec, Toronto, Windsor, Havana, Stockholm, Copenhagen, Oslo, Helsinki, Geneva, Munich, Đông Berlin, Moscow, Budapest, Sofia, Bratislava, Tokyo, Jakarta, Bắc Kinh, Phnom Penn, và Vạn Tượng.
Mỹ Cộng: Trong số hàng trăm kẻ cộng tác với kẻ thù trong thời kỳ chiến tranh thì số Mỹ đã đi nổi tiếng nhất là :

· William Ayers, tình nhân của Bernardine Dohrn, Dianna Oughton và nhiều phụ nữ khác của phong trào đã đi đến Toronto để gặp bọn cộng sản Việt Nam, đã giám sát Tổ chức Weatherman và các vụ đánh bom trên toàn quốc, và một số người tin là đã viết tiểu sử  47 tự viết của Barack Obama.

· Joan Baez, ca sĩ dân gian, một người chủ hòa trung thực, một hình ảnh của nhiều cuộc biểu tình chống chiến tranh, đã là một trong số rất ít người từng chịu suy tư lại về hậu quả của chiến thắng cộng sản.

· Rennard Gordon-Rennie ‖ Davis, SDS, Toàn quốc, Khích Động Mới và Vào Mùa Xuân ,  bị cáo trong nhóm Chicago 7, đã gặp Cộng sản Việt Nam tại Hà Nội, Paris, Bratislava …

· David Dellinger, tự mô tả không phải là Cộng sản Liên Xô, một kẻ gát cữa cho Hà Nội, từng lãnh đạo các tổ chức phản chiến toàn quốc như Vận động Toàn Quốc (National Mobilization), Liên minh nhân dân vì Hòa bình và Công Lý (PCPJ – People‘s Coalition for Peace and Justice), và Ủy ban liên lạc với gia đình các quân nhân bị giam giữ ở miền Bắc Việt Nam (COLIFAM) và là một tên thường xuyên bay đi các thủ đô cộng sản.

Bernardine Dohrn, lãnh đạo có uy tín của Weatherman, đã gặp các quan chức Hà Nội ở Đông Âu và Cuba và cả tình báo Cuba ở Mỹ, dẫn đầu các vụ đánh bom phản đối chiến tranh Việt Nam, rất có thể là kẻ giết hại cảnh sát San Francisco Sgt. Brian V. McDonnell.

Jane Fonda, diễn viên, đã làm bộ Đéo Mẹ Quân Đội (Fuck the Army FTA), đi lưu diển, tài trợ Hội Cựu chiến binh Việt Nam chống chiến tranh/ Điều Tra Quân Nhân Mùa Đông (Vietnam Veterans Against the War/Winter Soldier Investigation), thực hiện tại ngay Hà Nội nhiều chương trình vô tuyến trên Đài phát thanh Hà Nội và đã ngồi trong chiếc ghế súng phòng không ở một địa điểm thuộc Bắc Việt.

 ·Tom Hayden, người chồng thứ hai của Jane Fonda, người sáng lập Hội của sinh viên Cho Một Xã Hội Dân Chủ, SDS, đã đi Hà Nội, Paris, đã tổ chức hội nghị Bratislava, tham dự các vụ phóng thích tù binh chiến tranh POW, từng chăm sóc các đồng hành phản chiến như một viên thú y chăm sóc súc vật, đã có nhiều bài  và chương trình phát thanh thân thiện với Hà Nội, và lãnh đạo Chiến Dịch Hòa Bình cho Đông Dương IPC, nhằm cắt viện trợ của Mỹ cho Nam Việt Nam, Campuchia và Lào.

· John Kerry, Trung Úy Hải quân Mỹ , đôi khi mặc quân phục ngụy trang Mỹ, phát ngôn viên của Hội Cựu Chiến Binh Việt Nam Chống Chiến Tranh VVAW, là một kẻ từng đi Ba-lê gặp bọn cộng sản Việt, đã cáo buộc rằng quân đội Mỹ từng phạm các tội ác chiến tranh khủng khiếp trong các lần khai chứng giống kiểu KGB trước Thượng viện Hoa Kỳ mà phần lớn đã không được cải chính mãi cho đến năm 2004.

· Cora Rubin Weiss thành viên của Phụ nữ Đình Công cho Hòa bình WSP, và kẻ đứng đầu của COLIFAM do Hà Nội lựa chọn, một loại mặt trận tuyên truyền nhằm khai thác tù binh chiến tranh Mỹ, mà đã sở hữu tác quyền bản tiếng Anh của Tướng Dũng Đại thắng mùa Xuân.

Cùng xuất hiện trong vai trò yểm trợ  là hàng trăm người Mỹ khác mà đã tình nguyện đi gặp kẻ thù trong thời chiến tranh và cùng phối hợp các hoạt động chống chiến tranh của họ đúng theo ước muốn của Hà Nội. Họ là một nhóm tạp lục rơi rớt lại từ bọn Cộng sản tả phái , một bọn đồng hành đáng tin cậy, 48 những tay tổ chức cộng đồng, 49 những kẻ tự xụng là chủ hòa 50 và những khuôn mặt tôn giáo .51 Một số là loại mà Cộng sản coi là vô tội và ngu ngốc nhưng hữu ích  52 mà có thể chắc được là sẽ tin mọi điều tồi tệ nhất về nước Mỹ và mọi điều tốt nhất về kẻ thù của chúng. Tuy về số lượng thì là thiểu số nhưng chúng đã tổ chức được một số lớn mặt trận để tuyên bố là mình nói lên cho đông đảo cử tri: phụ nữ, 53 luật sư, 54 bác sĩ, sinh viên, 55 dân tộc thiểu số, 56 và cựu chiến binh .57 Chúng thuộc về những tổ chức có danh nghĩa độc lập, mà một số do Liên Xô kiểm soát.5.8 

Các Nhóm Tiền Phong Giúp Kẻ Thù Trong Thời Chiến

Được hướng dẫn bởi dàn diễn viên của chúng ta, nhiều tổ chức tiền phong cùng nhân sự của chúng, cố ý hay vô tình,  đã rốt cuộc đi phục vụ các lợi ích của Hà-nội một cách đáng nể và trung thành từ năm này qua năm khác:

American Deserters Committee, American Friends Service Committee, Christian Peace Conference, Clergy and Laity Concerned, Committee of Liaison with Families of Servicemen Detained in North Vietnam, Episcopal Church, Episcopal Peace Fellowship, Fellowship of Reconciliation, Fifth Avenue Parade Committee, Lawyers Committee on American Policy Towards Vietnam, May Day Tribe, National Coordinating Committee to End the War in Vietnam, National Council of Churches, National Lawyers Guild, National Mobe, National Peace Action Council, New Mobilization, People‘s Coalition for Peace and Justice, Russian Orthodox Church, Soviet Peace Committee, Students for a Democratic Society, South Vietnam People’s Committee in Solidarity with the American People, Student Mobilization, United Church for Christ , United Church of Christ, United Methodist Church, United Presbyterian Church, Venceremos Brigades, Vietnam Day Committee, Vietnam Veterans Against the War, Weather Underground Organization, Women Strike for Peace, Women‘s International League for Peace and Freedom, World Council of Churches. 

Điệp viên và các Chuyên viên Khuynh Đảo

Các thành viên nhiệt tình của giới truyền tin, các giáo sư, các chuyên viên khuynh đảo 60 và các nghệ sĩ cùng giới giải trí tiêu khiển 61 đã phổ biến và hợp pháp hóa chiến tranh tuyên truyền phản chiến của Hà Nội một cách có hiệu quả mà quả thực đã tiến hành chiến tranh tâm lý ngay tại Hoa Kỳ.

Một số khác, bọn Weathermen, lại là những tên khủng bố bị thúc đẩy bởi bọn Việt-Nam và được huấn luyện bởi tình báo Cuba.

Đã có:

Phạm Xuân Ẩn, siêu điệp viên của Hà-nội , bí danh Z.21, chuyên viên sưu tầm các tin tình báo quân sự tại Sài-gòn, đã là một thông dịch viên nói tiếng Anh về các diển biến cho khối báo chí Mỹ và như vậy thì cũng như là cho CIA.

Wilfred Burchett, một điệp viên Sô-viết lão luyện có nhận lương, gốc Úc sử dụng thông hành Hà-nội, đã giúp soạn các tài liệu tuyên truyền cho các phái đoàn và phóng viên Tây phương 64 như y đã từng làm kể từ Chiến Tranh Cao Ly . 65

Tom Hayden (như đã nói ở trên) rất có khã năng là một điệp viên khuynh đão tình nguyện.

Alger Hiss, điệp viên Sô-viết và là người hùng lúc đầu của Xã-hội Dân Chủ (Democratic Society).

Ngô Vĩnh Long, một đại diện cư trú tại Mỹ của Việt-cộng

Vũ Ngọc Nhạ, điệp viên bí mật của Hà-nội trong Chính quyền Nam Việt, kẻ từng thúc đẩy tăng thêm thời gian nghỉ Tết cho QLVNCH trong thời gian tấn công Tết khiến Miền Nam chỉ có phân nữa tiềm lực lúc tấn công Tết 1968 xẩy ra.

Thích Trí Quang, có thể là điệp viên Hà-nội, 66 kẻ tổ chức đầy tham vọng các cuộc biểu tình Phật giáo, các vụ tự thiêu để chống đối của Phật tử, và cũng là một kẻ chuyên mưu toan đảo chánh.

I.F. Stone, điệp viên Sộ-viết, bí danh Blin, – Pancake, một nhà báo phía tả rất có ảnh hưởng mà đã giải thích cuộc Chiến Việt-nam cho các lãnh tụ của SDS và cho các tay tả phái mới cũng như củ.

Đại tá Trần Bá Thành, có thể là điệp viên Hà-nội mà đã phá bỏ các sở tình báo của Sài-gòn sau vụ đảo chánh Ngô Đình Diệm.

Đại tá Phạm Ngọc Thảo, kẻ chuyên đảo chánh, cũng là điệp viên Hà-nội mà CIA và Đại sứ Henry Cabot Lodge đã gần sắp đưa lên cầm quyền sau vụ đảo chánh do Lodge khuyến khích (và ám sát) của Tổng Thống Nam Việt Ngô Đình Diệm.

David Trương, một kẻ hoạt động chủ hòa, đã bị án tội do thám.

Hoàng Phủ Ngọc Tường, một sinh viên mà đã hướng dẫn bộ đội Cộng sản tới các tư gia để ám sát tại Huế lúc tết 1968.

Có một số người Mỹ đã ý thức được là mình xử sự như các chuyên viên khuynh đảo hay là như những điệp viên. 67

Việt Cộng –  Trong số rất đông,  68 bọn đã tiếp xúc với người Mỹ trong thời chiến tranh Việt-Nam để thảo luận và phối họp các chủ đề chiến lược và tuyên truyền đã là:

· Huỳnh Văn Bá, Trưởng đoàn của Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời tại Cuba đã dặn các sinh viên Mỹ – Khi các em vô thành phố, hãy tìm cái kẻ mà đã chiến đâu hết mình với bọn cảnh sát.

· Bà Nguyễn Thị Bình, phát ngôn viên chính thức và Chủ tịch Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Việt-Nam PRG đã gặp nhiều người Mỹ tại Paris và tại nhiều hội nghị quốc tế .

· Mai Văn Bộ, Đại sứ Bắc Việt tại Pháp.

Lê Duẩn, Bí Thư Đảng Lao Động, đã ra lệnh cho bộ Tư Lệnh Việt-cộng COSVN- [Cuộc đấu tranh vũ trang phải được thi hành song song với cuộc đấu tranh chính trị]. … Chính sách căn bản này đã được cố tình áp dụng trên các đường phố Hoa Kỳ [địch vận].

Nguyễn Thị Định, Chỉ Huy Trưởng chính thức của lực lượng quân sự VC ở Miền Nam đã gặp các phái đoàn hòa bình Mỹ và đã chứng minh một cách tiêu biểu vai trò liên đới của các  sinh hoạt chính trị trong chiến thuật quân sự nhằm dành chiến thắng của Hà-nội.

Thủ Tướng  Phạm Văn Đồng, nhân vật cao cấp nhất của quốc gia, thường thích tưng bốc các tên phản chiến tới thăm bằng cách gọi chúng là – đồng chí cùng chiến tuyến, chống lại kẻ thù chung, đế quôc Mỹ.

Hoàng Minh Giám, Bộ Trưởng Văn Hóa Bắc Việt.

Nguyễn Văn Hiếu, Tổng Bí Thư Mặt Trận Giải Phóng Quốc Gia, từng được biết đến như là “Lê-nin của Mặt Trận”, đã tổ chức chính sách mở rộng tầm tay đến các lực lượng anh em và cấp tiến toàn thề giới.

Đại Tá  Hà Văn Lâu, nhà ngoại giao của Hà-nội, tên tuyên truyền về các tội ác chiến tranh, đã giữ vai liên lạc mấu chốt cho bọn điệp viên thân tín người Mỹ của Chính sách Hà-nội.

Hồ Chí Minh, đảng viên quốc tế, Mát-xít Lê-nin-nít, kẻ đã tàn sát hết tất cả các người Việt Quốc Gia, đã viện dẫn Thomas Jefferson và mê hoặc các người Mỹ tới thăm để họ thành lập  những lực lượng anh em và cấp tiến nhằm giúp Hồ giải phóng tòan thể Đông Dương.

Đổ Xuân Oánh, Thư Ký Ủy Ban Hòa Bình, thông thạo Anh ngữ, người từng cùng Dave Dellinger và Tom Hayden tổ chức cuộc gặp gở lịch sử Mỹ-Việt tại Bratislava, Tiệp-khắc năm 1967.

Lê Đức Thọ, thương thuyết gia chính tại Paris từng chống đở với Henry Kissinger cho các tên chủ hòa Mỹ.

Xuân Thủy, Ủy Viên Trung Ương Đảng và thương thuyết gia tại Paris mà đã từng gặp gở rất nhiều người Mỹ.

Nguyễn Văn Trổi, một người hùng của cách mạng nhờ việc cố ám sát Bộ Trưởng Quốc Phòng Robert McNamara, mà Jane Fonda và Tom Hayden đã dùng tên để đặt cho con trai và Đại Úy Humbert Roque Versace cùng Trung Sĩ. Kenneth Mills Roraback đã bị thiệt mạng khi VC ám sát để trả thù.

Hoàng Tùng, chủ bút tờ Nhân Dân, tờ báo chính thức của Đảng CS, từng trao đổi với người Mỹ về vấn đề tuyên truyền.

Nguyễn Khắc Viện, tổ sư về tuyên truyền của CS, từng nói với tù binh chiến tranh James Stockdale – Chúng tôi sẽ chiến thắng cuộc chiến này trên các đường phố Nữu Ước – vào năm 1966 và đã chinh phục Jane Fonda năm 1974 để chứng minh điều này.

Nguyễn Minh Vỹ, Bộ Trưởng Thông Tin Hà-nội, chủ tọa hội nghiBratislava cùng với 30 Mỹ kiều để giúp tuyên truyền cho Hà-nội.

Phạm Văn Chương, Phó Trưởng Ban Đối Ngoại của Đảng CS Việt-nam, đã từng gặp gở các lãnh tụ phản chiến tại Prague, Havana và nhiều nơi trong các nước của khối CS để chia xẻ tin tức và cải tiến tuyên truyền.

 

Trở lại Thời Tương Lai

Câu chuyện của chúng tôi giới thiệu thời khởi đầu của nhiều tên thân Hà Nội, mà nay vẫn tiếp tục có ảnh hưởng tại Mỹ.

Karen B. Ackerman, hội viên của W.E. B. DuBois Club và Lữ Đoàn Venceremos tạiCuba.

Michael Ansara, Lãnh tụ SDS tại Harvard, từng bắt giữ Bộ Trưởng Quốc Phòng Robert McNamara trong xe của y.

Paul Booth, một chủ tịch của SDS và phụ tá sau đó cho Chủ tịch của AFSCME.

Barbara Boxer, thượng nghĩ sĩ tương lai từ California, từng biểu tình chống đối tại Sân vận động Kezar và dăng cao một lá cờ VC lớn.

Bill Clinton, Rhodes Scholar, phản chiến và thường đi qua khối Đông Âu, cùng bị cáo buộc hoạt động cho cả CIA và KGB.

Johnetta Cole, Lữ Đoàn Venceremos, giáo sư, kẻ từng hoan nghinh chiến thắng của cộng sản.

Leslie Cagan, Ủy Ban Chấm Dứt Chiến Tranh Việt-Nam, Đại Học Nữu Ứơc, từng cung cấp lương thực cho khủng bố tại Fallujah.

Jackie Goldberg, hô hào tự do ăn nói tạiBerkeley, khi quaCuba dưới quyền Fidel đã mô tả Hoa Kỳ như là một quốc gia cảnh sát trị.

Jeff Jones, một thành lập viên của Weatherman, từng quaParis vàHavana, Weather Underground.

Clark Kissinger, lãnh tụ của SDS từng khuyến cáo nên đi Việt-nam để cùng chiến đấu bên VC.

Karen Beth Nussbaum, Lữ Đoàn Venceremos, Khối Đoàn Kết Các Dân Tộc cho Hòa Bình và Công Lý và Chiến Dịch Hòa Bình cho Đông Dương.

Wade Rathke, trưởng thành ở New Orleans, học tại trường thuần chũng Our Savior Lutheran School và Benjamin Franklin HS ở New Orleans, bỏ ngang tại Williams College để tổ chức phong trào chống quân dịch của SDS tại Springfield và Boston. Y quen với nhân viên của Weathermen tạiAnn Arbor là Bernardine Dohrn và Bill Ayers.

Các Tù Binh Chiến Tranh Mỹ

Các tù binh chiến tranh của Mỹ  là những người duy nhất có thể quan sát các hoạt động chống chiến tranh tại Hà Nội bởi vì họ thường xuyên bị gặp các phái đoàn hòa bình và bị  lợi dụng bởi Uỷ ban liên lạc với gia đình của Chiến Binh bị Giam Giữ ở Bắc Việt, mà đã được giúp đở bởi Cora Weiss, Tom Hayden, William Kunstler, Dave Dellinger,Richard Fernandez, Stewart Meacham và những tên khác.

Hầu hết các tù binh chiến tranh đã bị ‘gãy’ khi bị tra tấn, kể cả John McCain, và đã cung cấp tin tình báo quân sự cũng như là thú nhận những tội ác chiến tranh mà họ đã không hề thực hiện.

Hoàn toàn trái ngược với bọn chủ hòa, một số tù binh chiến tranh đã tranh đấu lại một cách dũng cảm và đã rất khéo léo tiết lộ việc tra tấn và lừa dối của Hà Nội.

Everett Alvarez, Jr., ― “Tôi phản đối cuộc chiến dài, rối răm, tốn kém, gây tranh cãi, một sự vi phạm cá tính hào hiệp, anh hùng, yêu chuộng tự do, mong muốn độc lập của dân tộc Việt Nam độc lập “, đã cố tình phóng đại lòng phẫn nộ với cách nói tiếng Mỹ Anh không phải của mình.

Ed Atterberry bị đánh chết sau một mưu toan vươt ngục bị thất bại.

Richard Stratton, đã gởi tin tức mình bị tra tấn về nhà dưới hình thức cực kỳ lạ, làm như mình đang quỳ lạy kẻ địch.

Trung Tá Earl Cobeil từng bị tra tấn một cách bệnh hoạn kiểu Sade, rất chầm chậm bởi tên Thiếu Tá Fernando Vecino Alegret của Fidel Castro.

Jeremiah Denton đã đánh ‘morse’ bằng cách nháy mắt ―BỊ TRA TẤN  cho tên điệp viên KGB và phóng viên Wilfred Burchett.

Paul Galanti, nhăn nhó, ngồi trên giường tù chỉ các ngón tay giữa xuống đất.

Doug Hegdahl đã nhét đồ ăn cùng các ngón tay vào miệng rồi lại mốc ra khỏi cái miêng luôn luôn cười của mình làm hết hồn cả Phái Đoàn của Phụ Nữ cho Hòa Bình.

Robbie Risner, xin được biết về các món ăn tù ngon, và nói là hy vọng sẽ có được công thức nấu trước khi về nước.

Nels Tanner bị tra tấn tới mức hết chịu nổi để tố cáo hai phi công ,Clark Kent (Superman) and Ben Casey (một bác sỹ trên TV ).

Đại úy Humbert Versace và Trung sĩ  Kenneth Roraback đã bị giết chết khi từ chối tuyên bố tuyên truyền cho địch.

POW Collaborators

Một số rất ít tù binh chiến tranh đã rất tích cực và tình nguyện cộng tác với địch:

Michael Branch, Robert Chenoweth, Jim Daly, Private Fred Elbert, Sgt. Abel Larry Kavanaugh, Edison Miller, King David Rayford, Jr. Alfonso Riate, George E. Smith, John Young, “Ed” Wilber.

Roger Canfield

Lê Bá Hùng chuyển ngữ với sự chấp thuận của Tác giả

 

 ********

 

 47 Christopher Andersen, Barack and Michelle: Portrait of an American Marriage, New York: Harper Collins, 2009; Jack Cashill in Worldnetdaily, American Thinker.

48 Bạn đồng hành cộng sản: Linda Appelhaus, Herbert Aptheker, Bettina Aptheker, Richard Barnet, Leibel Bergman, Lincoln Bergman, Barbara Bick, Norma Becker, Abe Bloom, Gerald Borenstein, Susan Borenstein, Raymond Boyer, Carl and Anne Braden, Thompson Bradley, Allan Brick, Balfour Brickner, Katherine Camp, Perry Cannon, David Canter, George Carranog, Noam Chomsky, Mary Clarke, Ken Cloke, Frank Coe, Marjorie Colvin, Tom Cornell, Joseph Crown, Serita Crown, Bruce Dancis, John Willard Davis, Rennie Davis, Ray Dellinger, Ronald Dellums, Frank Dimon, Mary Angie Dickerson, Mrs. Sharie Fate Dickey, Ben Dobbs Doug Dowd, Bryan Drolet, Robert Duggan, Mike Eisencher, Howard Emmer, Richard Falk, Stanley Faulkner, Richard Fernandez, Jim Fite, Jon and Jackie Goldberg, Paul Golden, Dr. Carlton Goodlettt, Jerry Gordon, Dick Gregory, Robert Greenblatt, Vernon Grizzard, Patrician Grogan, Martin Hall, Terence Hallinan, Fred Halstead, Robert Haskell,  Harold Hector, Gus Horowitz, James Jackson, Daniel Jaffe, Arnold Samuel Johnson, James A. Johnson, Donald Kalish, Sonia Karose, Arthur Knight, Christopher Koch, David Komatsu, Karin Koonan, Bernard Koten, Sam Kushner, Corliss Lamont, David Landau, Elinor Langer, Carol Lipman, Louise Lovett, Bradford Lyttle, Lincoln Lynch, Bradford Lyttle, John McAuliff, Joseph Miller, Charlene Mitchell, Valeri Mitchell, Vicki Ann Mittlefendt, Michael Myerson, Harvey O‘Connor, Eleanor Ohman, Sidney Peck, Victor Rabinowitz, Sidney Rittenberg, Pauline Rosen, William Spires, Irving Sarnoff, Finley Schaef, Pete Seeger, Larry Siegle, Jack Spiegel, Anna Louis Strong, Sidney Stapleton, Harold Supriano, Amy Swerdlow, Eugene Tournour, Jarvis Tyner, Richard Ward, Arthur Waskow, Steve Wilcox, Robert Williams, Frank Wilkinson, John Wilson, LeRoy Wolin, Leon Wolfsy, Ron Wolin, William Worthy, Peter Yarrow, Ron Young.

49 Bọn tổ chức cộng sản:  Stewart Edward ―Stew Albert, Norma Becker, Arlene Eisen Bergman, Kathy Boudin, Connie (Sara C.) Brown, Leslie Cagan, Peter Clapp, Robert ―Stoney Cooks, Bernardine Dohrn, Douglas Dowd, Carol Glassman, Robert Greenblatt, Vernon Grizzard, Tom Hayden, Michael Phillip Lerner, Carol Cohen McEldowney, Linda Moore, Jeff Jones, Sam Karp, Joseph Kelly, Howard Machtinger, Russell Neufeld, Sidney Peck, Terry Robbins, Robert Roth, Vivian Emma LeBurg Rothstein, Jerry Rubin, Ralph Schoenman, Bob Tomashevsky, Anne Weills, Larry Weiss, Cathy Wilkerson.

50 Bọn tự xưng là chủ hòa:  Betty Boardman, Horace Champney, David Dellinger, Philip Drath, Barbara Deming, Robert Eaton, Joseph Elder Richard Faun, William Heick, Staughton Lynd, Ivan Massar, A.J. Muste, Earle Reynolds, Bertram Russell, Benjamin Spock, George Wald

51 Các khuôn mặt tôn giáo:  James Armstrong, Mrs. John C. Bennett, Father Daniel Berrigan, James Bevel, Eugene Carson Blake, Blase Bonpane, Malcolm Boyd, Allan R. Brick, Allan Brick, Rabbi Balfour Brickner, Bronson Clark, Robert F. Drinan, Abraham L. Feinberg, Richard Fernandez, Ross Flanagan, Jim Forest, Tom Fox, Stephen Fritchman, R Alfred Hassler, John Heidbrink, Douglas Hostetter, Peter Jenkins, Russell Johnson, Stewart Meacham, Robert V. Moss, John J. Pemberton, Simore Siegel, Gene Stolzfus.

52 Willi Munzenberg, V.I. Lenin.

53 Đàn bà:  Mia Adjali, Donna Allen, Althea Alexander, Carol Andreas, Mary Clarke, Estelle Cypher, Madeline Duckles, Nanci Gitlin, Willis Hardy, Dorothy Hayes, Ruth Krause, Diane Nash (wife of James Bevel), Pauline Rosen, Cora Rubin Weiss, Dagmar Wilson.

54 Luật sư:  Lynn Adleman, Frank Askin, Robert l. Boehm, Leonard Boudin, Carl Broge, Harold I. Cammer, Fred Cohn, William Crain, Joseph H. Crown, Anthony A. D‘Amato, Aaron M. Diamond, Henry DiSuvero, Bernardine Dohrn, Charles Garry, Richard Falk, Tom J. Farer, Stanley Faulkner, Stephen Fine, John H.E. Fried, John Herz, Stanley Hoffman, Steve Hyman, Phillip C. Jessup, Mark Kadish, Sanford M. Katz, Arthur Kinoy, William Kunstler, Mark Lane, Gerald Lefcourt, John Lubbell, Wallace McClure, Donald W. McNemar, Carey McWilliams, Saul H. Mendlovitz, Lynn H. Miller, Richard S. Miller, Malcolm Monroe, Hans J. Morganthal, William Meyers, Vel Nanda, Victor Rabinowitz, Hoch Reid, David Rein, William G. Rice, Doris Roberson, Vivian Rothstein, Eric Schmidt, William L. Standard, Stanley Swerdlow Lawrence Velvel, Leonard Weinglass, Burns H. Weston, Quincy Wright.

55 Sinh viên:  Karen Lynn Ashley, Anne Bennett, Trudy Bennett, Douglas Bernhardt, Paul Booth, Leslie Cagan, Gregory Calvert, Dena Marie Clanage, Michelle Clark55, Lew Cole, Les Coleman, Ross Danielson, Carl Davidson, Bernardine Dohrn, Jeff Dowd, Nicholas ―Nick or ―Ned Egleson, Mary Elson, Alice Embree, Pam Enriques, Larry Erander, Bob Feldman, Nancy Figeroa, Nick Freudenberg, Daniel Friedlander, David Gilbert, Todd Gitlen, Ted Gold, Thomas Good, Bruce Goldberg, Mike Herman Goldfield, Juan Gonzalez, George Greunthal, Fred Halper, Louise Halper, Steve Halliwell, Thomas Mark Hardesty, Holly Maureen Hart, Tom Hayden, Mark Hershel, Abbie Hoffman, Joe Richard Horton, Tom Hurwitz, Hilda Ignatin, Naomi Jaffe, John Jacobs, Ed John Jennings, Ted Kaptchuk, Joseph H. Kelly, Martin Kenner, Mike Klonsky, Jim Kulk, Alan Thomas Levin, Gerry Long, Chip Marshall, Howard Jeffrey Melish, Joseph Sharon Michael, Jim Mitchell, Holly Moore, Steve Moore, Linda Morse, Thomas Mosher, Mary Nalcoln, Mary Jane Nelson, Russ Neufeld, Tom Neuman, Julia Nichamin, Carl Oglesby, Morris Older, Sue Orrin, Tony Papert, Paul Potter, Joseph Raskin, Dick Johnson Reavis, Joan Marie Rockwell, James Rockwell, Robert Roth, Mark Rudd, Phil Low Russell, Sheila Patricia Ryan, Sue Shargell, Mark Shapiro, Mike Sharon, Jeff Shero, Helen Shiller, Paul Hugh Shinoff, Russell Smith, Mark Ben Steiner, Susan Sutheim, Jeffrey Swanson, Cliff Taylor Gerry Tenney, Bob Samuel Tomashevsky, Joseph Webb, Marilyn Webb, Jean Barbara Weisman, and Bill Yates. 

56 Da đen:  Sherman Adams, Julian Bond, Stokely Carmichael, Eldridge Cleaver, Charlie Cobb, Courtland Cox, Mac Feggin, Frank Hall, Frank Kaiser, Julius Lester, Conrad Lynn, Carl Nichols, Bobby Seale, George Ware, John Wilson, Willie Wright, Ron Wright  

57 Cựu Chiến binh:  Jack Calhoun, William Cathcart, Jerry Chodick, Gerry Condon, Donald Duncan, Jan Barry Crumb, Jack Godoy, Frank Hoffman, Al Hubbard, Pfc. James Johnson, Bill Jones, John Kerry, Dee Knight, Steve Krauss, Robert Levine, Bob Marinaro, Peter Martinsen, Donald McDonough, Robert Bruce MacLeod, Dennis Mora, James Purdy, Barry Romo, David Samas, John Seeley, Mike Spector, David Kenneth Tuck, Terry Whitmore [CHƯA ĐỦ, một số lớn liệt kê phía dưới]

58 Chẳng hạn  WILPF‘s Carol Pendell tham khảo với sĩ quan KGB, Sergi Paramanov, Đệ Nhất Tham Vụ Phái đoàn Sô-viết. John Barron, KGB Today, Reader‘s Digest Press, 1983, 242-3.

60 Chuyên viên khuynh đảo:  Eddie Adams, Robert Allen, Peter Arnett, Harry Ashmore, William Baggs, Richard Barnet, Carol Brightman, George Cavalletto, Noam Chomsky, Ramsay Clark, Peter Collier, Charles Collingwood, Walter Cronkite, John D. Douglas, Douglas Dowd, Thorne Webb Dreyer, Howie Epstein, Crystal Erhart, David Fenton, Frances Fitzgerald, Thomas Fox, Norman David Fruchter, Eugene Genovese, John Gerassi, Felix Greene David Halberstam, Steve Halliwell, Seymour Hersh, David Horowitz, Paul Jacobs, Christopher Jencks, Stanley Karnow, Gabriel Kolko, Andrew David Kopkind, Robert Kramer, Saul Landau, Nguyen Ngoc Lien, Gerald A. Liles, Don Luce, Melvin Margulis, John McAuliff, Mary McCarthy, Christine Morrow, Michael D. Morrow, Raymond Mungo, Jack Newfield, Robert J. Northshield, Roz Payne, Gareth Porter, Marcus Raskin, Ronald Ridenhour, Barbara Rothkrug, Harrison Salisbury, Robert Scheer, David Schoenbrun, Neil Sheehan, Franz Schurmann, Susan Sontag, John Steinbeck III, Sol Stern, Louise S. Stone, Allen Young, Howard Zinn.

61 Nhóm nghệ sĩ: Joan Baez, Judy Collins, Barbara Dane, Holly Near, Paul Newman, Vanessa Redgrave, Peggy Seeger, Pete Seeger, Donald Sutherland, Jon Voight, Joanne Woodward, Peter Yarrow, [CHƯA ĐỦ, Xem ở dưới]

62 Bọn khủng bố và các kẻ ủng hộ: Karen Ashley, Bill Ayers, Corky Benedict, Kathy Boudin, Nancy Cantelmo, Peter Clapp, Judy Clark, Bernardine Dohrn, Dianne Donghi, Linda Sue Evans, John Frappier, Nick Freudenberg, Andrea Boroff Gedal, Dave Gilbert, Ted Gold, Norris Grossner, John Jacobs, Sam Karp, Martin Herman Kenner, John Jacobs, Naomi Jaffe, Jeff Jones, David Lerner, Gerry Long, Howie Machtinger, Jeff Melish, Jim Mellen, David Millstone, Shinya Ono, Diana Oughton, Eleanor Stein Raskin, Jonah Raskin, Terry Robbins, Robb Roth, Mark Rudd, Michael Spiegel, Stephen Joseph Tappis, Bob Tomaschevsky, Lawrence Weiss, Cathy Wilkerson 

63 KBC đệ trình Hội Đồng Bộ Trưởng vào tháng 7 năm 1957 số tiền hai mươi lăm ngàn ‘rúb’ và tiền yểm trợ hàng tháng cho Burchette kể từ đó – theo lệnh chúng tôi, Burchette phải thâm nhập giới báo chí Mỹ và Tây phương, chẳng hạn như tờ National Guardian. Chi tiết này được tìm thấy bởi Vladimir Bukovsky trong số Văn Khố Phủ Chủ Tịch Nga. Herbert Romerstein, -Phản Tuyên Truyền . . . trong bài của J. Michael Waller Strategic Influence: Public Diplomacy, Counterpropaganda, and Political Warfare, Washington: The Institute of World Politics, 2009, 158.

64 Burchette tiếp xúc vối: Thượng Nghị Sĩ  Frank Church, Rennie Davis, Richard Falk, Jane Fonda, John Gerassi, Robert Greenblatt, Tom Hayden, Mary McCarty, Bertram Russell, Harrison Salisbury, Robert Shaplen, Cathy Wilkerson, Dagmar Wilson.

65 Phúc trình của Ủy Ban Các Dịch Vụ của Chính Phủ, Tiểu Ban Thường Trực về Điều Tra Communist Interrogation, indoctrination and Exploitation of American Military and Civilian Prisoners, 31 tháng chạp năm 1956, 9-10.

66 Marguerite Higgins, Our Vietnam Nightmare, New York: Harper & Row, 1965.

67 Cán bộ Cuba/Các Lữ Đoàn Venceremos : Pierre Joseph Barthel, Arlene Bergman, Neal Birnbaum, Leslie Cagan, Marianne Camp, Willie Brand, Dave Dellinger, Bill Drew, Linda Sue Evans, Bert Garskof, Bruce Goldberg, Phoebe Hirsch, Jerry Long, John McAuliff, Al Martinent, Brian Murphy, Julie Nichamin, Laura Ann Obert, Diana Oughton, Sandy Pollack, Nicholas Britt Riddle, Sheila Marie Ryan, Jeffrey David Sokolow, Bill Thomas, Mallorie N. Tolles, Robert Greg Wilfong, Donna Jean Willmott, Wendy Yoshimira , Allen Young, và nhiều kẻ khác mà lý lịch từ từ bị  lộ ra sau khi các biến chuyển tuần tự xẩy ra tại Cuba suốt trong cuộc chiến.”

68 Đông Ai, Bà  Phan Thị An, Trần Văn An, Hoàng Bắc, Phạm Văn Bách, Ngang Bắc, Thiếu tá Bái, Mai  Văn Bộ, Tạ Quang Bũu, Bà  Bùi Thị Cẫm, Lê Thị Cao, Lê Chân, ChiêmVương  Nho , Bác sỹ Lê Thị Chung, Phạm Văn Chương, Nguyễn Cơ Trinh, Thái Bình Danh, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Đưứ Hạnh, Hanoi Hannah (Trịnh Thị Ngô), Bác sỹ Ánh Hoa, Vũ Thị Hảo, Nguyễn Trung Hiếu, Pham Hong, Tran Duy Hung, Hoang Tan Hung, Mrs. Thi Huong, Mrs. Thu Huong, Han Sun Huy, Nguyen Van Huyen, Mrs. Pham Kim Hy, Tran Buu Kiem, Cham Kim, Luu Quy Ky, Ha Thanh Lam, Tran Lam, Nguyen Dai Loc, Ngo-Duc Mau, Nguyen Minh, Le Dinh Nahn, Ngo Thi Nga, Thai Nga, Do Van Ngoc, Do Xuan Oanh, Ton Quang Phiet, Tien Phong, Dr. Quy, Ha Huy Tam, Pham Ngoc Thach, Nguyen Thai, Le Trung Thanh, Nguyen Thi Thanh, Tran Van Thanh, Vo Thi The, Dinh Ba Thi, Nguyen Thi, Nguyen Huu Tho, Nguyen Thi Tho, Pham Van Thu, Nguyen Thu, Vu Ngoc Thu, Pham Ngoc Thuan, Nguyen An Tien, Thua Tien, Bac Tiet, Le Duc Tiet, Nguyen Khoa Toan, Dang Thai Toan, Nguyen Duy Trinh, Nguyen Si Truc, Huyntt Van Tuan, Tran Cong Tuong, Nguyen Nhu Kon Tum, Tran Thanh Van, , Nguyen Vinh Vy, Ta Quang Buu, Nguyen Van Tien, Ton That Tung, Le Duy Van, Phan Thanh Van, Nguyen Van Vy, Le Vy, Pham Thi Yen.

MỸ CỘNG (5): HÀ NỘI VINH DANH PHONG TRÀO HÒA BÌNH


​​VRNs (18.12.2013) – Sài Gòn – 4. Hà-nội Vinh Danh các Thành Viên Phong Trào Hòa Bình 69

Nhờ vai trò cốt yếu khi đóng vai phóng viên lấy tin cho Reuters và tạp chí Time, phiên giải tin tình báo quân sự và có vẻ như đã ảnh hưởng vào nhóm báo chí Mỹ  70 cả tin tại Sài Gòn, siêu điệp viên Phạm Xuân Ẩn của Hà Nội  đã nhận được mười sáu huy chương về tài khai thác từ Hà Nội và được thăng cấp Tướng.  71

Điều ít được biết đến là rất nhiều tay tranh đầu chủ hòa người Mỹ cũng được công nhận một cách tương đương bằng các hình thức như huy chương, nhẫn, vật lưu niệm và được tung hô nơi công cộng. Việt Cộng đã rất biết ơn các đồng chí đã cùng chiến đấu chống  kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc của Mỹ ngay trong lòng địch. Ngày nay Phòng số 6 của viện Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh ở Sài Gòn được dành riêng cho những kẻ chống chiến tranh và các bức tường đều treo đầy hình ảnh bọn biểu tình.

Hồ Chí Minh từng nhắc nhở các văn nghệ sĩ rằng họ là những chiến binh. 73 Các văn sĩ kiêm chiến sĩ của Hà Nội  đã khéo léo kết buộc đa số các nỗi kinh hoàng của chiến tranh Việt Nam vào lực lượng đồng minh. Các chủ đề và lập luận của các nhà báo Mỹ, ví dụ như Harrison Salisbury, và bọn hoạt động, như Tom Hayden, đều không thể phân biệt được với các ấn bản tuyên truyền của Hà Nội mà đã dành được huy chương. Luận điệu tuyên truyền tương tự ở khắp mọi nơi là bằng chứng của việc phối họp nhịp nhàng về chiến tranh tâm lý.74

Thủ tướng Bắc Việt Phạm Văn Đồng công khai tôn vinh các lãnh tụ và văn sĩ cùng nhà báo phản chiến Mỹ như là đồng bào – đồng chí cùng chiến tuyến, đồng chí chiến binh. Những danh từ này đã không là những lời hùng biện chính trị vô nghĩa . Thuật ngữ “đồng chí-cùng-chiến-tuyến” ám chỉ bọn người mà Việt Nam có mối quan hệ huynh đệ và thân thiện, giống như các đảng Cộng sản nước ngoài 75 và bọn hoạt động chính trị mà việc đấu tranh chính trị trong vùng địch (địch vận) đã có giá trị chiến lược trong thời chiến.

Một số người Mỹ đã từng được vinh danh là – các đồng chí cùng chiến tuyến – Stokely Carmichael, Tom Hayden, Eldridge Cleaver, Robert Scheer, và Jane Fonda. 76 Việc được công nhận như vậy quả là xứng đáng. Phong trào hòa bình đã đóng góp cốt yếu trong chiến lược đưa đến chiến thắng của Hà Nội vào năm 1975 bằng cách thuyết phục Quốc hội cắt giảm viện trợ cho miền Nam Việt Nam. Sài Gòn đã đánh bại Hà Nội trong các thôn làng và chiến trường của Việt Nam nhưng bị thua trong các phòng họp của Quốc hội. Quả thực là một cuộc đấu tranh kéo dài.

 

Các Huy Chương Cho Các Đồng Chí Cùng Chiến Đấu

Trong vài tuần sau vụ ám sát Tổng thống John Fitzgerald Kennedy tại Dallas, Texas, ngày 22 Tháng 11, 1963, một khách mời đặc biệt đã tạt qua vào đầu tháng chạp, 1963 để dự cuộc họp của Hội Đồng Quốc Gia Sinh Viên cho một Xã Hội Dân Chủ (SDS). Tên của y là Alger Hiss. Alger Hiss đã là Chủ tịch Quỹ Carnegie cho Hòa bình Thế giới, một viên chức chính thức của Bộ Ngoại giao tại Yalta, và là sáng lập viên Tổng Thư Ký của Liên hợp quốc. Các cán bộ của SDS đã nhiệt liệt hoan nghênh Alger Hiss cho thành quả diễn xuất của y tại một phiên tòa mà đã đi vào lịch sử dính líu đến một đại biểu quốc hội trẻ thông minh từ Californiatên là Richard Nixon. Một bồi thẫm đoàn sau đó đã kết án Alger Hiss về tội man khai. 77 Những công chức từng nói láo dĩ nhiên là không thiếu.

Điều làm các lời gian dối của Hiss đáng chú ý là chúng liên quan đến tài liệu bí mật của chính phủ Mỹ mà đã bị đánh cắp bởi tên Cộng sản Whittaker Chambers, lấy từ điệp viên của y, Alger Hiss, và bỏ dấu một thời gian dài trong một trục thang máy cũ ở thành phố New York và sau đó là trong một đám bí ngô tại Maryland. Những chi tiết này – tài liệu bí ngô, cùng với các mẫu chữ đặc biệt do việc giảo nghiệm tư pháp tìm ra từ một máy đánh chữ Woodstock củ, đã thuyết phục bồi thẩm đoàn rằng Alger Hiss đã nói dối về các vấn đề hệ trọng, cụ thể là về các việc làm của mình như một gián điệp bí mật của Liên Xô – chiến đấu trong lòng địch – trong ngay Hoa Kỳ. Nhiều năm sau việc giải mã các tin nhắn cũ, Dự án Venona, các nhựt ký của công an kín Liên Xô đã chứng minh là đã rất biết ơn và đã trao tặng Alger Hiss Huy Chương Sao Đỏ 78 do các hoạt động bí mật của y cho hòa bình  … sau chiến tuyến trong lòng địch.  79 Huy Chương Sao Đỏ là một huy chương quân sự dành cho việc chiến đấu không vũ khí sau chiến tuyến địch, chẳng hạn như thực hiện nhiệm vụ chính trị quan trọng có giá trị chiến lược quân sự. Hiss, Phạm Xuân Ẩn và nhiều tên tham gia đòi Hòa bình người Mỹ – đã hoạt động tìm hòa bình trong lòng địch và Hà Nội công khai công nhận những tên khuynh đảo này bằng các huy chương và nhẫn đeo cùng lời ca ngợi.

Giống như Alger Hiss, một số các thành viên của Sinh Viên cho một Xã Hội Dân Chủ (SDS) và các nhóm tranh đấu cho hòa bình tại Mỹ cũng sẽ nhận được riêng cho bọn chúng, huy chương, nhẫn, vật lưu niệm và bảng khen ngợi, chỉ khác là lần này từ một miền Bắc Việt Nam biết ơn, chỉ định chúng như là các đồng chí cùng chiến tuyến ở mặt trận thứ hai trong lòng kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc Mỹ.

Bọn lãnh đạo chóp bu chống chiến tranh người Mỹ đã nhận hoặc đã được trao tặng huy chương Hồ Chí Minh, huy chương cao nhất được trao, mà nói chung là gần như tương đương với Huy chương Danh Dự của Quốc hội. Các bản sao các huy chương này được bán ngày hôm nay tại sân một cửa hàng đồ lưu niệm xa với Hà Nội, hầu vinh danh phong trào phản chiến tại phòng số 6 ở viện Chứng tích Chiến tranh, trước đây là Bảo tàng Tội ác Chiến tranh ở Sài Gòn, nhưng bây giờ thì nơi đây không hề đề cập đến các huy chương Hồ Chí Minh đã trao tặng cho bọn Mỹ. 80

Rất nhiều thành phần cốt lũy của bọn cộng tác viên, sử gia và hội viên của SDS, như Todd Gitlen viết:

Trở về đeo … những chiếc nhẫn bằng nhôm bí ẩn … làm … từ phế liệu của một oanh tạc cơ Mỹ từng bị bắn hạ trong một phi vụ … Một số ít lại có các vỏ bom và viên bi chống cá nhân … là các dấu hiệu nhằm cho thấy kỹ thuật – vô địch của Mỹ không phải là … không thể đánh bại được … 82

Dù [oanh tạc cơ Mỹ] bay cao hay thấp, chúng vẫn không sao trốn thoát được.

Tất cả các vật lưu niệm về chiến tranh đã được mua với máu của các phi hành đoàn người Mỹ đã chết và với sự tra khảo các tù binh chiến tranh Mỹ. Bill Ayers, Weatherman của SDS tên khủng bố không bao giờ ăn năn nhớ là Nguyễn Thị Thanh 83 đã cho y một chiếc nhẫn tại Toronto Canada trong một cuộc họp với một tá người Việt Nam cùng một phái đoàn mười tám người Mỹ mà được tài trợ bởi Women‘s Strike for Peace, WSP (Phụ Nữ Đình Công vì Hòa Bình). Trên chiếc nhẫn được khắc – 500  để kỷ niệm năm trăm máy bay Mỹ từng bị bắn rơi ở Vietnam.84

Nếu trong khi huy chương Sao Đỏ của Alger Hiss mà Liên Xô đã trao tặng sẽ chỉ được mang một cách bí mật, nếu có xẩy ra, do công tác của y – trong lòng địch,  thì ở Mỹ, 85 bọn tham gia phong trào hòa bình công khai tự hào đeo những huy chương này ở nơi công cộng và vui vẻ không hề dấu diếm khi hỗ trợ cho địch. Không giống như tay bạn của y là Morton Sobel, Alger Hiss đã chết mà vẫn không thừa nhận là đã từng cộng tác với phía bên kia.

Trong tháng 4 và tháng 5, 1985, Jane Fonda, Tom Hayden và một số khác đã được mời ăn mừng kỷ niệm 10 năm xâm chiếm Nam Việt. Tom và Jane đã không đi vì Tom đã được bầu vào Hạ viện California vào năm 1982 với một bản lý lịch đã được “khử trùng”.86 Giống như chúng, nhiều tên khác chắc hẳn đã nhận được lời mời dự lễ kỷ niệm 10 năm chiến thắng, nhưng có thể đã mong muốn được gắn bó với huyền thoại thông thường rằng họ đã hoạt động cho hòa bình thôi bằng hành vi nhét hoa vô nòng súng thay vì là các đồng chí nhiệt tình trong tay với bọn Cộng sản.

Đến trên một chiếc máy bay của Liên Xô vào tháng 4 năm 1985, năm người Mỹ đã tham gia lể tưởng niệm chiến thắng do Hà Nội tài trợ để công khai ghi nhớ chiến thắng của Cộng sản. 87 Ba tên Mỹ David Dellinger, 88 một trong những nhân vật nổi tiếng nhất của phong trào chống chiến tranh, George Wald, người được giải thưởng Nobel, kẻ thường tới Hà-nội và cũng là cái loa tuyên truyền, 89 và John McAuliff, 90 tay lãnh đạo của Ủy ban Dịch vụ Bạn bè Mỹ (American Friends Service Committee), cùng là một thành viên của cuộc vận động chính trị do Hayden-Fonda trong Quốc hội mà đã quyết định cuộc chiến thắng của Hà Nội sau khi Hiệp định Hòa bình Paris. John McAuliff cũng là tay đã từng chối bỏ việc diệt chủng tạI Campuchia. Bọn ở Hà Nội, Dellinger, Wald, McAuliff và hai tên khác chưa được biết tên tuổ, 92 (rất có thể là tên Douglas Hostetter theo đạo  Mennonite và thân thiện với Hà Nội thuộc nhà thờ United Methodist, 93 và một tên khác), đã nhận được huy chương Hồ Chí Minh như là một sự công nhận rất đặc biệt cho những đóng góp to lớn của chúng cho chiến thắng Cộng sản, cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, cho Nhà nước và cho dân tộc Việt Nam.  94

Việc trao huy chương chiến tranh cho người Mỹ này đáng lẻ là một bản tin lớn ở Mỹ. Thật vậy, ba mạng lưới truyền hình và các báo chí đã gửi 200 phóng viên Mỹ và đồng minh cùng các nhiếp ảnh gia để tường trình lễ kỷ niệm 10 năm bao gồm cả Eddie Adams, Jon Alpert, Peter Arnett, Walter Cronkite, Neil Davis, Bruce Dunning, Charles Gibson, Bryant Gumbel, John Hart, Peter Jennings, Ted Koppel, Jim Laurie, Tim Paige, Dan Rather, Bob Simon, Jack Smith, Richard Threlkeld, Liz Trotta, Garrick Utley. 95 Tuy nhiên, các nhà báo lão luyện nhất của Mỹ đã không thấy được là cộng sản đã tôn vinh các tên hoạt động cho hòa bình với một trong những huy chương quân sự cao nhất của chúng. Chỉ có Liz Trotta của CBS và tờ Los Angeles Times đưa tin là David Dellinger và John McAuliff có tới tham dự.

 

Hôn Các Chiếc Nhẫn Nhuộm Máu Mỹ

Trong chiến tranh, nhiều tên khác đã nhận được tưởng thưởng về việc đóng góp cho Hà Nội một cách kinh khủng hơn là huy chương Hồ Chí Minh. Như được kể lại trong một bài viết năm 2008 của tờ American Thinker do tác giả và Quản trị viên trang web Swift Boat là Scott Swett (trích dẫn bởi Rush Limbaugh), Bill Ayers và nhiều tên khác nhận được những chiếc nhẫn làm từ các máy bay Mỹ từng bị bắn rơi mà đã bị mua bằng máu và của cải dân Mỹ.

· Tháng 8 năm 1965, một phái đoàn của Câu lạc bộ Dubois – Michael Myerson lãnh tụ của Dubois, Jon Christopher Koch sau này của PBS, Harold Supriano 96 và tay viết Richard Ward, phóng viên của Guardian – đã đến Hà Nội. Myerson nhận được một huy chương – Cháu Ngoan bác Hồ và Koch, Supriano, với Ward đều nhận được nhẫn kỷ niệm chiếc  máy bay Mỹ thứ 500 đã bị bắn rớt. 97

· Tháng 10 năm 1965, mười tám Mỹ kiều – chẳng hạn như Cora Weiss, Madeline Duckles và Ethel Taylor – 98 do Women Strike for Peace  hướng dẫn đã gặp gở một tá Việt Nam ở Toronto nhân chuyến Giáo Dục Quốc Tế  99 Bill Ayers đã viết –  tôi phải rời khỏi phòng để khóc. … Tôi trở về nhà và biết được là đam mê của tôi là phải kết thúc chiến tranh … Nguyễn Thị Thanh  -  y thị đã cho Ayers một chiếc nhẫn làm từ chiếc máy bay Mỹ thứ 500 bị bắn rơi tại Vietnam. 100

· Ngày 31 tháng 8 năm 1967, Phạm Văn Đồng đã nói với tay chủ trương quyền lực của người da đen, Stokely Carmichael – Nhân dân Việt Nam … coi người da đen tại Hoa Kỳ như … đồng chí cùng chiến tuyến trong cuộc đấu tranh chính trị chống lại kẻ thù chung, chủ nghĩa đế quốc Hoa Kỳ … và vui mừng thấy được là điều hỗ trợ đáng giá này đang phát triển … trong số quân nhân da đen …  101

· Trong tháng 9 và tháng 10 năm 1967, một số du khách đến Bratislava, Tiệp Khắc và Hà Nội đã đem về một số lưu niệm – nhẫn bằng nhôm – mà họ được cho biết là làm từ phế liệu của một oanh tạc cơ Mỹ bị bắn hạ trong một cuộc không kích. Một số đã đem về vỏ bom và các viên bom bi chống cá nhân. 102  Các tên tham dự tại Bratislava là: Robert Allen, Malcolm Boyd 103, Carol Brightman, John “Jock” Pairman Brown, Bronson Clark, Robert-Stoney Cooks 104, Rennie Davis, Dave, Betty Dellinger, Thorne Webb Dreyer, Nicholas Egleson, Richard Flacks, Ross Flanagan, Norman David Fruchter, Tom Gardner, Carol Glassman, Steve Halliwell, Christopher Jencks, Russell Johnson, Carole King, Andrew David Kopkind, Robert Kramer, Carol Cohen McEldowney, Leon Moore, Linda Moore, Raymond Mungo, Douglas Craig Norberg, Vivian Emma LeBurg Rothstein, Steve Schwarzchild, Sol Stern, Dennis Sweeney, John Tillman, Barbara Webster, Eric Weinberger, Hank Werner, John Wilson, Willie Wright, Ron Wright. 105  Lòng biết ơn của Thủ tướng Bắc Việt Phạm Văn Đồng đã thể hiện rất nhiệt tình và công khai trong Thới Mới và trong một bản gần như dịch nguyên văn trong Tạp chí Hà Nội  1967  của Carol McEldowney . Đồng đã ca ngợi “những người bạn Mỹ” của mình về vấn đề “Đoàn kết đồng chí cùng chiến tuyến ” bởi vì – người dân Mỹ và nhân dân Việt Nam đang đấu tranh cho một mục đích chung: phản đối chiến tranh xâm lược của chính quyền Mỹ … Đồng đã nói  – các quân nhân chống chiến tranh của Hayden là những “chiến binh” trong cuộc đấu tranh của miền Bắc Việt Nam chống lại Hoa Kỳ.

Đồng cho biết:

Người dân Việt Nam gửi đến nhân dân Mỹ các tình cảm chân thành và thân thiện của họ … trong việc đoàn kết của các các đồng chí cùng chiến tuyến  … Nhân Dân Việt Nam rất biết ơn bạn bè của họ tại Hoa Kỳ mà đang ủng hộ họ trong cuộc đấu tranh [địch vận] … Chúng tôi tin nơi các bạn. Các bạn là những chiến binh của một đại dân tộc.106

· Ngày 6  tháng 2 năm 1968,  Cuba đã trả tất cả chi phí  107 cho 22 thành viên của SDS để đến thăm Havana, nhằm nói chuyện với các đại diện của Bắc Triều Tiên và Mặt trận Giải phóng Quốc gia của Bắc Việt Nam (sic).  Họ đã nhận được – quà lưu niệm là nhẫn làm bằng kim khí cực kỳ nhẹ là titanium  … mỗi nhẫn được làm từ các mảnh vỡ của chiếc máy bay Mỹ thứ 2017 bị bắn rơi tại Việt Nam. Tôi đã tự hào đeo nó trong nhiều năm sau đó,  Mark Rudd đã nhớ lại .108 (Trong khi công khai kỷ niệm 2.000 máy bay bị bắn hạ mà Hà Nội đã cống bố  – thật sự thì dưới  hơn nhiều 1.000 chiếc .) 109

· Bọn khác mà đã nhận loại nhẫn mê tín này là Karen Lynn Ashley, Dena Marie Clamage, Les Coleman 110, Mary Elson, Alice Embree, Mike Herman Goldfield, Thomas Mark Hardesty, Holly Maureen Hart, Joe Richard Horton, Ed John Jennings, Alan Thomas Levin, Joseph SharonMichael, Mary Jane Nelson, Dick Johnson Reavis, Joan Marie Rockwell, James Rockwell, Mark Rudd 111, Phil Low Russell, Sheila Patricia Ryan, Mike Sharon, Paul Hugh Shinoff 112, Mark Ben Steiner, Bob Samuel Tumposky, Jean Barbara Weisman.113

 · Ngày 16 tháng 2i năm 1968 Cha Daniel Berrigan và giáo sư Howard Zinn đi Hà Nội và gặp Phạm Văn Đồng. Theo ghi chú của Berrigan, Đồng cho biết, một phần, –  … Chúng ta cùng chung một chiến tuyến. Chúng ta đang chiến đấu ở đây, và các bạn thì ở đây. 114  Quả thật, đồng chí cùng chiến đấu thì họ phải ở cùng một bên.

· Trong tháng ba năm 1968, Mary McCarthy, kẻ tự cho là người theo khuynh hướng xã hội không tưởng và là thành viên của các văn nhân quốc tế đến Hà Nội vào đúng giữa cuộc Tổng Công Kích Tết Mậu Thân, ngay sau khi ba tù binh chiến tranh Mỹ được giao trả cho Cha Daniel Berrigan và giáo sư Howard Zinn. Cũng tại Hà Nội vào thời điểm đó có mặt các tên tự phong là kẻ thương lượng mưu tìm hòa bình Harry Ashmore và William Baggs với Charles Collingwood của CBS . Mary McCarthy, khách mời của Ủy ban Hòa bình Việt Nam, đi cùng với một đồng nghiệp tại Viện Nghiên cứu Chính sách (Institute for Policy Studies) thân Hà-nội, tên chủ nghĩa  và giáo sư Mác-xít tại Berkeley Franz Schurmann. Tại Viện Bảo tàng các Tội phạm chiến tranh, Mary McCarthy và đồng bọn đã nhận được chiếc nhẫn làm từ máy bay Mỹ bị bắn rơi … (2.818 và còn tiếp tục đếm thêm mỗi ngày). Giống như một nhẫn cưới, cái của tôi có khắc ngày 1 tháng 8 năm 1966.  Đó là – một huy chương được gắn lên ngực áo. Họ đã tự hào để nhận lãnh.  Mary McCarthy không được thoải mái khi đeo chiếc nhẫn. Vài người khác cũng nói như vậy.

· Liên Xô đã thực hiện một bộ phim tuyên truyền khá ảnh hưởng về những lễ hội thanh niên ở Sofia, Bulgaria vào tháng 7 và tháng 8 năm 1968. Kỷ niệm của tên phản chiến Leslie Cagan thì hầu như không thể phân biệt với một bộ phim tuyên truyền của Liên Xô lúc đương thời: – Chúng tôi một cách tự nhiên tặng nhau nhẫn, huy hiệu, khăn tay, bất cứ gì chúng tôi đang có, một sự liên kết bổng xẩy ra. Trong tháng 4 năm 2000, Leslie Cagan sẽ tổ chức Ủy Ban kỷ niệm hòa bình Việt Nam lần thứ 25. 115

· Vào tháng 9 năm 1968 tại Budapest, Bernardine Dohrn cho biết là những người bạn Việt  đã tặng y thị một chiếc nhẫn của tình đồng chí. Các bọn đã nhận nhẫn khác từ ngày 5 đến 9 tháng 9 năm 1968 là nhóm 28 Mỹ kiều được tổ chức bởi David Dellinger 116 kẻ từng gặp tại Budapest đại diện của Bắc Việt và MTGPQG, Việt Cộng, để thảo luận về chiến lược nhằm thi hành trong các khuôn viên đại học Mỹ . Một số đảng viên là Gerald Borenstein, Bradley Thompson, Perry Cannon, Bruce Dancis, John Willard Davis 117, Ray Dellinger, Frank Dimon, bà Sharie Fate Dickey, Frank [họ không đọc được], Howard Emmer, Paul Golden, Vernon Grizzard 118, Harold Hector, Daniel Jaffe, David Komatsu,David Landau, Elinor Langer, Vicki Ann Mittlefendt, William Spires, và Finley Schaef. 119

· Từ ngày 9 đến 15 tháng 7 năm 1969, một đoàn cách mạng SDS đáng tin cậy (và một phái đoàn La tinh) gồm 34 tên đã đến Havana, để họp và đi du lịch khắp nơi với bọn Việt,  và chúng đã được tặng nhẫn làm từ kim loại của chiến đấu cơ Mỹ. 120 Chúng  là Antonio Carlos Aponte, Robert Jay Barano, Christopher Kit Bakke, Thomas Wilson Bell, Edward-Corky Benedict, Kathie Boudin, Cristina Bristol, Aubrey Brown, Robert Burlingham, George Cavalletto, Peter Clapp, Luis John Cuza, Lucas Daumont, Carl Alfred Davidson, Dianne Donghi, Bernardine Dohrn, Diane Westbrook Faber, Richard Rees Fagen, Ted Gold, Kenneth Alan Hechter, Frank James Petras, Nino Jeronimo, Gregory, Nina, Saul Irwin và Valerie Landau, Sandra Hale Levinson, Gerald-Jerry  William Long, Robert Schenk Love, Beth Susan Lyons, John-Shorty Marquez, Albert Martinez, Howard Jeff Melish, David Millstone, Robert Edward Norton, Orlando Ortiz, Diana Oughton, Rose Paul, Verna Elinor Richey Pedrin, Jesus Maria Ramirez,Jose Ramirez, Eleanor Raskin, Patricia Ellen Shea, Jane Spielman, Jeronomo Ulpiano, Joanne Washington, Robert Wetzler, Myra Ann Wood, và Mary Woznich.121

· Ngày 9 tháng 10 năm 1969 Jonathan David Lerner của Weatherman đã tổ chức họp báo tại Chicago Civic Center, – Chiếc nhẫn tôi đang đeo trên tay tôi đã được làm ở miền Bắc Việt Nam từ xác của một chiến đấu cơ Mỹ  … Nhân dân Việt Nam là đội tiên phong. Cuộc chiến tranh thành công của họ đã là một gương cho tất cả những dân tộc bị áp bức trên thế giới. Lerner đã hứa hẹn nhiều cuộc bạo loạn sẽ xẩy ra. 122

· Trong các lần ghé thăm Cuba sau đó – càng có nhiều và nhiều hơn bọn Mỹ trở về và hãnh diện mang những chiếc nhẫn bị làm từ kim loại của máy bay  Mỹ bị bắn hạ trên toàn Việt Nam, theo lời các phóng viên kỳ cựu Georgie Anne Geyer và Keyes Beech. 123

· Trong tháng 10 năm 1969, trong số người Mỹ mà đã gặp Cộng sản Việt Nam tại Havana, George Cavalletto, lãnh tụ của Dịch vụ Tin Giải phóng (Liberation News Service) đã viết một bản ghi nhớ – Dùng chỉ cho nội bộ  – Không để ấn hành, Xin lưu ý – mà đã  nói – Hơn bao giờ hết Việt Nam cần sự giúp đỡ của chúng ta. Trong một bài xã luận của LNS, – Các người Việt Nam… đã yêu cầu làm tái sinh lại phong trào phản chiến … Cuộc chiến đấu của họ và chiến đấu của chúng ta là một. 124

· Ngày 28 tháng 11, ngày 1 và 5 tháng chạp năm 1969 thành viên của đội ngũ đầu tiên từng được tuyển chọn cẩn thận của Lữ đoàn Venceremos, một nhóm 216 tên, đã đi Cuba. 125  Chúng đã được chính thức tiếp đón, – Một số trong bọn đã nhận được nhẫn làm từ xác máy bay ném bom B-52 bị bắn rơi ở Việt Nam.  (Trong toàn bộ chiến tranh Việt Nam địch đã chỉ bắn rơi  có 18 B-52). 126

· Một lúc nào đó trong thời gian từ ngày 13 tháng 2 và 28 tháng 4 năm 1970, bọn Việt Nam đã nói với một tên Mỹ trong lữ đoàn thứ hai mà đã từng nằm trong phong trào tại Hoa Kỳ – Bạn tham dự chiến trường cùng một lúc như chúng tôi, và chúng ta cùng chiến đấu trên một chiến tuyến.  Martha Trolin đã cho biết, – được coi là đồng chí trong cuộc đấu tranh bởi nhân dân Việt Nam – đó chính là vấn đề. 127

· Cuối tháng 8 và đầu tháng 9 năm 1970, đảng viên Black Panther Eldridge Cleaver dẫn một đám tùy tùng 11 tên tự xưng là Nhân dân Mỹ Chống Chủ nghĩa Đế quốc . – Đoàn đại biểu của chúng tôi … đã được tiếp đón như đồng chí cùng chiến tuyến. Chúng tôi là chiến sĩ chống lại đế quốc Mỹ, tên Robert Scheer đã tuyên bố. 128 Những tên khác là Regina Blumenfeld, Randy Rappaport (Hội Giải phóng Phụ nữ /Women‘s Liberation), Alexander Hing ( Hồng vệ binh Chinatown), Janet Austin (Ramparts), Hideko Pat Sumi (Phong trào cho một quân đội dân chủ/Movement for a Democratic Military) Froines Anne ( Ủy Ban Quốc Phòng Panther), Janet Kranzberg (Newsreel), Elaine Brown, Judith Clavir (vợ của Albert Stew,  sinh viên chuyên tổ chức tại Berkeley), Andrew Truskie. Đó là một chuyền đi quan trọng thể hiện tình đoàn kết với những thiên đường Cộng sản chính trên trái đất: Liên Xô, Bắc Triều Tiên, Bắc Việt Nam, Algeria, và Trung cộng. 129 Phạm Văn Đồng, Tướng Giáp và Hoàng tử Norodom Sihanouk đã tiếp Robert Scheer cùng những tên khác.

· Vào khỏang 18 tháng 3 năm 1971, Abbie Hoffman, một tên trong nhóm Chicago Seven từng đã bị kết án sát nhân và vợ là Anita Kushner Susan đã đi Paris để đưa một tin nhắn riêng cho Việt Nam. Bà Bình đã dùng trà với bọn Hoffman và đã cho chúng một chiếc nhẫn làm từ xác một máy bay Mỹ bị bắn rơi trên bầu trời Vietnam. 130

· Trong tháng 7 năm 1972, Jane Fonda đã thực hiện chuyến đi nhục nhã, đã tuyên bố trên Đài phát thanh Hà Nội và nhận chiếc nhẫn của mình. South Vietnam in Struggle  đã ca ngợi Fonda là – một chiến sĩ thực sự … Cảm ơn đồng chí, Jane. … Cảm ơn đồng chí đã gợi cảm hứng cho tình đồng chí”. 131

· Ngày 12 tháng 11 năm 1972 một nhóm của Hayden đến thăm Hà Nội và khi nói chuyện với giới trẻ Việt Nam,  Fred Branfman đã nói: – Chúng tôi hy vọng chiến tranh sẽ kết thúc sớm … nếu chiến tranh tiếp tục chúng tôi hy vọng bạn sẽ lớn lên và trở thành những chiến sĩ dũng cảm và sẽ có thể bắn rớt máy bay Mỹ. 132.

· Năm 1976, Cora Weiss đã mua bản quyền tiếng Anh của Đại thắng Mùa Xuân của Chúng tôi do tướng Dũng viết, một tường trình về việc Cộng sản Hà Nội đã làm sao mà xâm chiếm miền Nam. – Chiến thắng của chúng tôi cũng phát từ nhiều nguyên nhân [bao gồm] cả sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em và bạn bè của chúng tôi trên khắp thế giới. 133

Ngày nay, Bảo tàng viện về Chứng tích Chiến tranh, trước đây được gọi là Bảo tàng viện về các Tội phạm Chiến tranh ở thành phố Hồ Chí Minh, nguyên là Sài Gòn, tại miền Nam Việt Nam, trong phòng 6 đã trưng bày một tấm bản và các bức tường thì treo đầy hình ảnh và bích chương tôn vinh các tên phản chiến về “sự yểm trợ nồng nhiệt và sự khuyến khích mạnh mẽ lòng yêu nước của nhân dân chúng tôi hầu chống Mỹ để cứu nước.”  134 Một góc của bảo tàng viện –  Khách San Hilton Hà Nội, nơi giam giữ tù binh chiến tranh Mỹ cũng trưng bày các hình ảnh của người biểu tình Pháp và Mỹ chống chiến tranh .

Jeff Epstein so sánh các trưng bày này với – việc khám phá ra được một bức tranh của Neville Chamberlain treo ở một nơi danh dự của lâu đài  Eagle’s Nest của Hitler vào năm 1945. 135 Khi trao cho Hitler phần đất Sudetan của Tiệp Khắc, Thủ tướng Anh Chamberlain đã cố gắng xoa dịu Hitler tại Munich vào năm 1938. Chamberlain đã tuyên bố –  hòa bình trong thời đại của chúng ta, và – hòa bình trong danh dự. Cảm thấy được khuyến khích,  Hitler đã đẩy sớm hơn cuộc chinh phục Châu Âu cả một thập kỷ. Việc phân tích bén nhậy của Epstein đã làm mất sĩ diện Thủ tướng Chính phủ Neville Chamberlain xui xẻo, người không bao giờ muốn là kẻ cổ vũ cho Adolph Hitler mà chỉ muốn tìm kiếm hòa bình. Epstein cũng đánh giá thấp sự đóng góp của các phong trào phản chiến cho chiến thắng của chế độ Hồ Chí Minh tại Việt Nam.

Nhiều tên lãnh đạo phản chiến đã đi về phía bên kia trong khi Chamberlain không đóng vai trò nào khác trong lịch sử sau vụ Munich. Trong cuộc chiến tranh Việt Nam một số tên chủ hòa và linh mục Mỹ đã đến để cổ vũ cho chiến thắng của phía bên kia. Ủy Ban  Dịch vụ của các Người Bạn Mỹ (American Friends Service Committee AFSC) và Hiệp hội  Hòa giải (Fellowship for Reconciliation  FO) đã gửi viện trợ y tế cho cả hai miền Bắc và miền Nam Việt Nam, nhưng AFSC và CHO chỉ lên án sự tàn bạo của các đồng minh, mà không lên án bọn cộng sản. Sinh viên cho một xã hội dân chủ (Students for a Democratic Society  SDS) và Hội Cứu Trợ Y tế Đông Dương (Medical Aid to Indochina ) cung cấp dụng cụ y tế để cộng sản giết chết người Mỹ, 136 là hành vi bất hợp pháp chiếu theo Luật về Giao dịch Với Địch (Trading With the Enemy Act). 137 Bọn Hắc Báo (Black Panthers) và các thành viên của SDS thì cung cấp các tay súng.

Bọn Cộng sản đã tìm thấy lợi lộc gì trong việc đóng góp của cá nhân các công dân Mỹ từ chiến trường? Hà Nội đã thực hiện được gì trong chiến tranh và bằng cách nào bọn Mỹ đã giúp chúng? Việc này đã xảy ra sao? Ai đã làm việc đó? Tại sao? Nó có còn vẫn quan trọng thực sự hay không?

Chúng ta bắt đầu từ phần kết thúc, nên chúng ta có thể nên bắt đầu quan tâm đến những ai đã làm những gì đó trong một thời gian rất lâu lúc Cuộc Chiến tranh Lạnh hãy còn phân đôi bên rỏ ràng để rút lấy những bài học ngày nay cho cuộc chiến chống khủng bố và chống lại Ngôi sao đỏ của Trung Quốc đang mọc.

Roger Canfield

Lê Bá Hùng chuyển ngữ với sự chấp thuận của Tác giả

69 Đăng trong tạp chí Military tháng 12 năm 2009.

70 Do tác giả suy luận, bị phủ nhận khắp nơi bởi số phóng viên có tội nhưng ngây thơ tại Việt-Nam và một số khác trong số bạn, quen biết cùng các kẻ viết tiểu sử Mỹ mà Ẩn đã mê hoặc.

71 Bass, The Spy Who Loved Us.

72 http://www.usvetdsp.com/fonda_necklace.jpg.  Xem thêm : Cover of Life Magazine  23 tháng 4 năm 1971.

73 Pelley, trang 118 ghi chú số 12 viện dẫn Lê Thành Khôi, Socialisme et Developpement, Paris: Presses Universitaires de France, 1978, 283-85.

74 Lời khai của Edward Hunter, ―Nghiên cứu về các hoạt động của Jane Fonda ở Băc-Việt, Hạ Viện, Ủy Ban về An Ninh Đối Nội, Tường trình H.R. 16742: Hạn chế về du lịch tới các vùng thù địch, Nhiệm kỳ thứ  92 của Hạ Viện, Khóa thứ 2, ngày 19 Tháng 9 năm 1972, 75-86 

75 Chẳng hạn Hồ Chí Minh đã gọi bọn Cuba là “đồng chí cùng chiến tuyến” trong một diển van vinh danh chúng ngày 2 tháng 11 năm 1966. Xem: “Speech in Honor of Cuban President Osvaldo Dorticos,” trong Bernard Fall (ed.), 347.

76 Tất cả bọn đặc biệt được vinh danh dưới đây đều là Đồng Chí cùng Chiến Tuyến.

77 Allen Weinstein, Perjury, New York: Alfred A. Knopf, 1978; Sam Tanenhaus, Whittaker Chambers, New York: Random House, 1997; Whittaker Chambers, Witness New York: Random House, 1952; Herbert Romerstein and Eric Breindel, The Venona Secrets, Washington: Regnery, 2000, 136.

78 Allen Weinstein và Alexander Vassiliev, The Haunted Wood, Random House, 1999, 268-69.

79  Câu nói ― hoạ động bí mật cho hòa bình – đã là một biểu hiệu danh dự cho bọn Cộng Sản Mỹ. Điều này có nghĩa là Liên Xô đã chọn chúng để làm điệp viên hay nhân viên. Đó là chức tước cao nhất của một đảng viên Đảng Cộng Sản Hoa Kỳ.

80  Hai lần tới viện bảo tàng của tác giả vào tháng 3 năm 2008.

81 Edward J. Emering, Orders, Decorations and Badges of the Socialist Republic of Vietnam, Schiffer Publishing, Ltd. 2000 cũng tại http://www.vwam.com/vets/nvameds/goldstar.html

82 Todd Gitlen, The Sixties, 264.

83 Năm 1986, một người tên Nguyễn Thị Thanh, một người tỵ nạn từ trại cải tạo tại Việt-nam trốn tới Úc đã được phỏng vấn bởi Cultural Context of Unemployment Project (Dự án Ý niệm Văn hóa trong việc Thất nghiệp) của Thư Viện Quốc gia Úc. http://catalogue.nla.gov.au/Record/467705

84 Bill Ayers, Fugitive Days, Penguin Books, 2001, 2003, 74.

85 Allen Weinstein và Alexander Vassiliev, The Haunted Wood, Random House, 1999, 268-69. Mẫu tin của Venona ngày 30 tháng 3 năm 1945 và một phúc trình của  KGB vào ngày 25 tháng 4 năm 1945.

86 Tác giả đã nói chuyện với Bill Cavala, chiến lược gia về chính trị cho Chủ tịch Hạ viện Willie Brown, người đã “khử trùng” lần đầu. Cavala đã nói là phần tác giả viết về sự kiện này xác thực về phương diện sử ký cũng như Pat Henning, một cố vấn cho Hayden về Ủy ban Lao động của Hạ viện California. Cavala đã nói  ―Tất cả chúng tôi đều là cộng sản thời kỳ đó. Pat Henning và cha y đều là diều hâu  nhưng xếp  của y, Hayden và Hilda Solis thì đều không phải vậy.

87 James W. Clinton, The Loyal Opposition: Americans in North Vietnam, 1965-1972, Niwot: University Press of Colorado, 1995, 244-5.

88 Liz Trotta, CBS Evening News ngày thứ ba 30 tháng 4 năm 1985, Abstract and Metadata, Vanderbilt University, 1985; Nora Bonosky, ―1,000 Pledge ‗No more Wars, Daily World ngày 7 tháng 5 năm 1985, 2D; ―One of ‗Chicago Seven‘ on Hand Jets Roar, Thousands March to Mark North Vietnamese Victory, Los Angeles Times, 30 tháng 4 năm 1985, 2.

89 Tù binh chiến tranh cóđầy đủ thức ăn, Các tù nhân chính trị Miền Nam, v. v. . . .

90 Một trong số phản lực cơ của Chicago Seven lúc đó by vụt lên, cả ngàn người diển hành để đánh dấu Chiến Thắng của Bắc Việt, Los Angeles Times, 30 tháng 4 năm, 1985, 2; James W. Clinton phỏng vấn David Dellinger, 23 tháng giêng năm 1991 trong tác phẫm của James W. Clinton, The Loyal Opposition: Americans in North Vietnam, 1965-1972, Niwot: University Press of Colorado, 1995,53.

92 Năm người Mỹ theo lời George Wald khi nói với James Clinton, The Loyal… 244-5.

93 ―Vietnam-Kỷ Niệm 10 Năm, 1985,‖ Mennonite Church USA Historical Committee and Archives, Hist. Mss. 1- 179 Doug Hostetter Records, 1967-2001, Hộp số  6, 6-15. Hộp số  9 chứa đựng Doug Hostetter, ―Vietnam and the U.S.: Ten Years After the War, Where is Reconciliation?

94  Chiếu theo một ban thưởng tại Vietnam vào ngày 30 Tháng 8 năm  2007được tường thuật tại  congdoanbdvn.org.va/English/vnupt.

95 Liz Trotta, Fighting for Air, Columbia: University of Missouri, 1994, 333-342.

96 James W. Clinton phỏng vấn qua điện thoại Harold Supriano, ngày 14 tháng 11 năm 1990 trong quyển của James W. Clinton, The Loyal Opposition: Americans in North Vietnam, 1965-1972, Niwot: University Press of Colorado, 1995, 10-11.

97 James W. Clinton phỏng vấn Michael Myerson,  9 tháng 10 năm 1990 trong James W. Clinton, The Loyal Opposition: Americans in North Vietnam, 1965-1972, Niwot: University Press of Colorado, 1995,8-9.

98 ―Chúng tôi đã gặp các bạn Việt . . . ở Gia-nã-đại và Pháp . James W. Clinton phỏng vấn  Ethel Taylor, 13 tháng 10 năm 1990 trong James W. Clinton, The Loyal Opposition: Americans in North Vietnam, 1965-1972, Niwot: University Press of Colorado, 1995,150.

99 http://www.swarthmore.edu/library/peace/DG100-150/DG115/seriesa.htm

100 Bill Ayers, Fugitive Days, Penguin Books, 2001, 2003, 74.

101 Hà-nội: Chương Trình Anh Ngữ 16:33 GMT, ngày 31 tháng 7 năm 1967 B; Thượng viện, A Staff Study for Subcommittee on the Judiciary. The Anti-Vietnam Agitation and the Tech-in Movement: the Problem of Communist Infiltration and Exploitation, Quốc hội nhiệm kỳ thứ 91, khóa 1, 1971, và Hanoi, VNA Chương Trình Tin Tức Quốc Tế, 16:33 GMT, 31 tháng 8 năm 1971, kho lưu trữ của TTU đã được viện dẫn trong Rothrock, trang 167 ghi chú số 23, trang 168 ghi chú số 24.

102 Gitlen, Sixties, 264.

103 Mục sư Episcopal .

104 Organizational Trends, Bộ  1, Số  1, tháng 7 năm 1984.   

105 Sale, SDS, 392; Hayden, Reunion, 206-210; Gannon, Vol. II, 573; HCUA, tháng chạp năm 1968, 2605, 2630; Tòa Đại sứ Mỹ cho FBI, ― phổ biến chính thức hạn chế, kê khai bởi FBI, FOIA, Weather Underground. Nguồn cung cấp tin chính là SCA đương nhiệm Chicago cho Giám đốc, phúc trình, ―Foreign Influence-Weather Underground Organization, 20 tháng 8 năm 1976, 67-8; ―danh sách cuối của Prague, ―Đại hội Quốc tế  Đại Học Swarthmore College Sưu Tập về Hòa Bình viện dẫn trong Hershberger, trang 139 ghi chú số 1; Hạ Viện, Ủy Ban An Ninh Quốc Nội, Điều tra về Students for a Democratic Society, Phần 7-A, 9-11 tháng chạp năm 1969, Phụ đính A, Tài liệu số 2 của Ủy Ban 2, 2318.

106 Thời Mới viện dẫn bởi Bernard-Joseph Carbanes trong bản tin của Agence France Presse ngày 20 tháng 10 năm 1967 từ Hà-nội, phần phụ đề được thêm vô; Paris AFP bản tiếng Anh, 14:00 GMT, 30 tháng 10,  67E; McEldowney, Hanoi Journal 1967, 89-91.

107 ― Tin tình báo được giải mật của Chính Phủ Mỹ về sự liên hệ của cộng sản và các mối dây  ngoại quốc với Weather Underground. Trình bày như là bằng chứng, chiếu theo sự thỏa thuận giữa công tố và bên biện hộ trong vụ kiện của W. Mark Felt và Edward S, Miller,12 tại  www.usasurvival.org.; Mark Rudd có nhớ là y đã sống bằng cách bán  – cần sa ma túy – mang về từ Vietnam. Mark Rudd, Underground: My Life With the SDS and the Weathermen, New York: Harper Collins, 2009, 38-9.

108 Mark Rudd, Underground: My Life With the SDS and the Weathermen, New York: Harper Collins, 2009, 40.

109 Rochester và Frederick Kiley, Honor Bound, American Prisoners of War in Southeast Asia 1961-1973, Annapolis: Naval Institute Press, 1999, 403.

110 Lời chứng của Trung Sĩ  Grubsic, Tiểu Ban Điều tra Thường Trực, 30 tháng 6 năm 1969: 448-5.

111 Columbia Spectator, 9 tháng 2 năm 1968.

112 Florida Alligator, 20 tháng 2 năm 1968

113 Connie Uhlman và Gerry Long ― Tuổi Trẻ Cuba Bung về Nông Thôn, New Left Notes, 15 tháng giêng năm 1968; Steve Hull và Harvey Alper, Florida Alligator, 20 tháng 2 năm 1968 viện dẫn bởi FBI trong FOIA, Weather Underground. Nguồn tin chính là SAC đương nhiệm tại Chicago phúc trình cho Giám Đốc, ―Foreign Influence-Weather Underground Organization,  20 tháng 8 năm 1976, 76-7; Guardian, 23 tháng 3 năm 1968, 13; Lời chứng của Trung Sĩ Grubsic, Tiểu Ban Điều tra Thường Trực, 30 tháng 6 năm 1969: 4485.

114 Daniel Berrigan, Night Flight to Hanoi, New York: Macmillan, 1968, 128.

115 Các chi phiếu xuất trả cho Brecht Forum ở 122 West 27th Street—10th floor, NY, NY. Nguồn: Leslie Cagan gởi  email xin tài trợ từ Walter Teague vào ngày 11 tháng 5 năm  2000 15:33:09-04:00.

116 Washington Post,  21 tháng 9 năm 1968, A-3.

117 The Marcolian, 16 tháng 5 năm 1969.

118 Washington Post, 21 tháng 9 năm 1968, A-3.

119 ―Bọn phản chiến Mỹ gặp Hanoi Group, Washington Post, 21 tháng 9 năm  1968 tường trính trong FBI, FOIA, Weather Underground. Nguồn tin chính là đương nhiệm SAC Chicago gởi phiếu trình cho Giám đốc ―Foreign Influence-Weather Underground Organization, 20 tháng 8 năm 1976, 92-93.

120 New Left Notes, 29 tháng 8 năm 1969 trích dẫn trong  ―The Weather Underground Organization, Information Digest, Vol. XIV, #22, 13 tháng 11 năm 1981, 339, 341; Peter Collier và David Horowitz, Destructive Generation: Second Thoughts About the 60s, 82-83.

121 Daily World, 20 tháng 8 năm 1969, 9; Workers World, August 27, 1969, 4; Ron Koziol, Chicago Tribune,  27 tháng 4 năm 1970; Juliet Wittman, ―Memoirs: Radical Parents, Red Shoes and a Poet Up Close and Personal, Washington Post, 21 tháng 11 năm  2004, BW13; Thượng viện, Ủy ban Pháp lý, Tiểu ban Điều tra Hành pháp theo Luật An ninh Nội bộ và các luật khác về an ninh nội bộ, The Weather Underground, Ủy Ban Ấn hành, tháng giêng năm 1975, 137-8.

122 FBI, FOIA, Weather Underground. Nguồn tin chính là đương nhiệm SAC Chicago gởi phiếu trình cho Giám đốc ― Foreign Influence-Weather Underground Organization, 20 tháng 8 năm 1976, 318; Herbert Romerstein, ―What Was the Weather Underground, America‘s Survival, 39 chứa đựng một bàn sao của lời khai của y trước Ủy ban Hạ viện về An ninh Nội bộ, Investigation of Students For A Democratic Society, Phần 7-B,  17-18 tháng chạp năm 1969, 24-70.

123 Georgie Anne Geyer và Keyes Beech, ―Cuba: School for US Radicals, Chicago Sun Times, tháng 10 năm 1970 viện dẫn bởi  FBI, FOIA, Weather Underground. Nguồn tin chính là đương nhiệm SAC Chicago gởi phiếu trình cho Giám đốc― Foreign Influence-Weather Underground,  20 tháng 8 năm 1976, 101-104.

124 ―Liberation News Service: Số Mỹ Tập họp lại Đã bỏ theo Cộng sản, Combat, Tập 1, Số 28, 15 tháng 10 năm  1969.

125 Karen Nussbaum trong New York Post, 10 tháng 8 năm 1970; Allen Young, Liberation News Service viện dẫn ở 3. (U) US Leftists Recruiting Persons to Work in Cuba at speccoll.library.kent.edu/4may70/box107/107f9p8.html. Adair Cong Record, 24 tháng 2 năm 1970, H1195.

126 103fieldbatteryAA.net.

127 Sandra Levinson và Carol Brightman, (eds.), Venceremos Brigade: Young American Sharing Life and Work of Revolutionary Cuba, New York: Simon and Schuster, 1971, 332, 327.

128 FBI, New York, LHM ―Phái đoàn Mỹ đi Bắc Hàn và Bắc Việt tháng 7-8 năm 1970 do Eldridge Cleaver dẫn đầu, 23 tháng 9 năm 1970,1-25;

129 FBI, New York, LHM  – Phái đoàn Mỹ đi Bắc Hàn và Bắc Việt tháng 7-8 năm 1970 do Eldridge Cleaver dẫn đầu, 23 tháng 9 năm 1970

130 Andersen, Fonda 257.

131 South Vietnam in Struggle, phần nhấn mạnh được phụ thêm, tháng 9 năm 1972. 

132 ―Các phái đoàn phản chiến đi thăm vùng Bắc của Cộng Hòa Dân Chủ Việt Nam, Hanoi Domestic Service, 04:30 GMT, 4 tháng 11 năm 1972, 10, Kho Lưu Trử của  TTU đã được viện dẫn trong Rothrock 172n32, 472.

133 Từ Tướng  Văn Tiến Dũng, (do John Spragens, Jr. chuyển ngữ) Our Great Spring Victory, Hanoi: Nhà Xuất bản Thế Giới, Copyright @ Cora Weiss, ấn bản Anh Ngữ, Monthly Review Press, 1977, Second Ed., 2005, 291.

134 Toàn bộ ghi khắc do tác giả chụp vào  tháng 3 năm 2008 tại Bảo tàng Chứng tích chiến tranh ở Sài Gòn là như sau:  Chúng tôi xin cảm ơn các đảng cộng sản và giai cấp công nhân của các nước của thế giới, các phong trào giải phóng quốc gia, các quốc gia dân tộc, các quốc gia yêu chuộng hoà bình, các tổ chức dân chủ quốc tế, và loài người tiến bộ đã hỗ trợ tận tình, và khuyến khích mạnh mẽ cuộc kháng chiến cứu nước của nhân dân chúng tôi để chống Mỹ cứu nước.  Ảnh của tác giả bộ  VietII DSC_316.

135 Jerome R. Corsi, Tiến sĩ và Jeffrey M. Epstein, (Cưụ Chiến binh Việt Nam cho Sự Thật (Vietnam Vets for the Truth), hình tài liệu Bảo tàng viện Kerry: Việt Cộng vinh danh  John Kerry, kẻ Chống Chiến tranh, như là một Anh Hùng trong Chiến thắng của Cộng sản đối vơi Hoa kỳ trong cuộc chiến Việt-nam, – Phần  II. tại http://www.tinyvital.com/Misc/KerryHonoredByCommunists2.htm

136 Tiết lộ: tác giả đã giúp Quỷ Cứu Trợ Nicaro để gởi vật liệu y khoa cho gia đình các kẻ chống cộng –  Contras tại Nicaragua.


137 Xem E. Parl Welch v. George P. Schultz, số. 71-1208 US Detroit Court of Appeals, District of Columbia Circuit, 482 F.2d 780, 157 U.S. App. D.C. 191.  

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét