Nghị Quyết Quốc Hội Âu
Châu 1481
NGHỊ QUYẾT QUỐC HỘI ÂU
CHÂU VỀ TỘI ÁC CHỐNG LẠI LOÀI NGƯỜI CỦA CỘNG SẢN
Resolution 1481 (2006)1
Chủ Nghĩa Cộng Sản Là Tội
Ác Chống Nhân Loại
Bản Tiếng Việt
HỘI
ĐỒNG ÂU CHÂU
Nghị
Viện Quốc Hội
Bản
Dự Thảo
Nhu
Cầu Kết Án Quốc Tế Về Những Tội Phạm
Của
Những Chế Độ Cộng Sản Toàn Trị
NGHỊ QUYẾT 1481 (Năm
2006) (1)
1. Nghị Viện Quốc Hội tham
chiếu Nghị Quyết 1096 (Năm 1996) của mình về những biện pháp tháo bỏ cái di sản
của những hệ thống cộng sản toàn trị đã qua.
The Council of Europe passes resolution to condemn the crimes of totalitarian communist regimes |
2. Những chế độ cộng sản toàn trị đã cai trị ở Trung và Đông
Âu-châu trong thế kỷ vừa qua, và những chế độ ấy vẫn còn nắm quyền tại một số
nước trên thế giới, hết thảy các chế độ ấy, không có ngoại lệ, đã bị xếp loại
vào đặc tính là mang những vi phạm tập thể về nhân quyền. Những vi phạm này đã
có những khía cạnh khác nhau tùy thuộc vào nền văn hóa, vào quốc gia và vào
giai đoạn lịch sử, và những vi phạm này đã bao gồm những vụ ám sát và xử tử cá
nhân hay tập thể, bao gồm việc chết chóc trong các trại tập trung, bao gồm việc
bỏ đói, lưu đầy, tra tấn, lao động nô dịch và bao gồm những hình thức khác như
khủng bố thể xác hàng loạt, như bách hại dựa theo tiêu chuẩn chủng tộc hay tôn
giáo, như vi phạm vào tự do của lương tâm, của tư tưởng và phát biểu, vi phạm
vào tự do báo chí, và cũng như thiếu đa dạng chính trị.
3. Các tội ác đã được biện bạch nhân danh lý thuyết đấu
tranh giai cấp và nhân danh nguyên tắc độc tài của giai cấp vô sản. Sự giải
thích của hai nguyên tắc ấy đã hợp thức hóa việc “trừ khử“ những người bị xem
là nguy hại tới việc xây dựng một xã hội mới và, như thế, những người này bị
coi là những kẻ thù của các chế độ cộng sản toàn trị. Con số lớn rộng những nạn
nhân trong mỗi quốc gia liên hệ đã là công dân thuộc chính quốc gia ấy. Đặc biệt
đó là trường hợp của các dân tộc thuộc cựu Liên bang Xô Viết, vốn vượt rất xa
các dân tộc khác về con số nạn nhân.
4. Nghị viện thừa nhận rằng, mặc dù các tội ác của các chế
độ toàn trị, vài đảng cộng sản Âu-châu cũng đã có những đóng góp vào việc đạt tới
nền dân chủ.
5. Sự sụp đổ của các chế độ cộng sản toàn trị tại Trung và
Đông Âu-châu đã không được tiếp nối theo, trong mọi trường hợp, bởi một cuộc điều
tra quốc tế về những tội ác vi phạm bởi các chế độ này. Hơn thế nữa, những thủ
phạm gây ra tội ác đã không bị mang ra tòa xử án bởi cộng đồng quốc tế giống
như trường hợp các tội ác khủng khiếp vi phạm bởi chế độ Quốc Xã đã bị mang ra
xử.
6. Bởi thế, việc cảnh giác quần chúng về các tội ác vi phạm
bởi các chế độ cộng sản toàn trị thực là rất được ít ỏi thực hiê.n. Đảng cộng sản
còn hợp pháp và còn hoạt động tại một số quốc gia, ngay cả trong một số trường
hợp chính những đảng này đã không xa ra cho lắm (rất gần) những tội ác vi phạm
bởi các chế độ cộng sản toàn trị trong quá khứ.
7. Nghị viện xác tín rằng việc cảnh giác Lịch sử là một
trong những tiền điều kiện để tránh những tội ác tương tự trong tương lai. Hơn
thế nữa, việc thẩm định luân lý và việc kết án những tội ác đã vi phạm giữ một
vai trò quan trọng việc giáo dục các thế hệ trẻ. Quan điểm minh bạch của cộng đồng
quốc tế về quá khứ có thể là một điểm tham chiếu cho những hành động tương lai
của họ.
8. Ngoài ra, Nghị viện tin rằng những nạn nhân của các tội
ác vi phạm bởi những chế độ cộng sản toàn trị, mà những nạn nhân này còn đang sống
hay gia đình của họ, đều xứng đáng nhận lòng trìu mến, sự thông cảm và sự thừa
nhận về những nỗi thống khổ của họ.
9. Những chế độ cộng sản toàn trị còn hoạt động trong một số
quốc gia trên thế giới và những tội ác còn tiếp tục vi pha.m. Những quan tâm về
quyền lợi quốc gia chớ nên ngăn cản các quốc gia ấy phê phán thích đáng về các
chế độ cộng sản toàn trị hiện tại. Nghị viện kết án mạnh mẽ tất cả những vi phạm
đó về nhân quyền.
10. Các cuộc tranh luận và lên án mà cho tới nay vẫn được
tiến hành ở bình diện quốc gia tại một số nước thành viên của Hội Đồng Âu Châu
không thể miễn trừ cho cộng đồng quốc tế trong việc lấy một vị trí minh bạch về
các tội ác vi phạm bởi các chế độ cộng sản toàn trị. Cộng đồng quốc tế có bổn
phận luân lý phải làm như vậy mà không được trì hoãn lâu hơn nữa.
11. Hội Đồng Âu-Châu có vị trí tốt cho một cuộc tranh luận
như vậy ở bình diện quốc tế. Tất cả các quốc gia cộng sản cũ Aâu-châu, ngoại trừ
Belarus, ngày nay là thành viên của Hội Đồng và việc bảo vệ nhân quyền cũng như
quy tắc luật pháp đều là những giá trị nền tảng mà Hội Đồng chủ trương.
12. Vì thế, Nghị viện Quốc Hội mạnh mẽ kết án những vi phạm
tập thể về nhân quyền do các chế độ cộng sản toàn trị gây ra và bầy tỏ lòng
trìu mến, sự thông cảm và thừa nhận đối với những nạn nhân của các tội ác này.
13. Hơn nữa, Nghị viện Quốc Hội kêu gọi tất cả các đảng cộng
sản hay hậu cộng sản trong những nước thành viên mà cho đến nay đã chẳng làm
như thế để tái thẩm định lịch sử chủ nghĩa cộng sản và quá khứ riêng của mình,
hãy tự tách rời mình ra một cách rõ rệt khỏi những tội ác đã vi phạm bởi những
chế độ cộng sản toàn trị và hãy kết án những tội ác ấy không chút mơ hồ nào cả.
14. Nghị viện tin tưởng rằng quan điểm minh bạch này của cộng
đồng quốc tế sẽ dọn đường cho sự hòa giải tương lai. Hơn nữa, hy vọng Nghị viện
sẽ khuyến khích các sử gia khắp thế giới tiếp tục công cuộc khảo cứu của họ nhắm
mục đích xác định và kiểm chứng khách quan về những gì đã xẩy ra.
=============
(1) Nghị viện tranh luận vào ngày 25.02.2006 (Phiên họp thứ
5)(xem Doc.10765, phúc trình của Ủy Ban Chính Trị Vụ, Người Phúc trình:Ông
LINDBLAD). Văn bản được Nghị viện thông qua vào ngày 25.02.2006 (Phiên họp thứ
5).
* * *
Bản
tiếng Anh
Parliamentary Assembly
Assemblee parlementaire
Provisional edition
Need for International Condemnation of Crimes of Totalitarian Communist Regimes
Provisional edition
Need for International Condemnation of Crimes of Totalitarian Communist Regimes
RESOLUTION 1481 (2006)1
1. The Parliamentary Assembly refers to its Resolution 1096
(1996) on measures to dismantle the heritage of the former communist
totalitarian systems.
2. The totalitarian communist regimes which ruled in
Central and Eastern Europe in the last century, and which are still in power in
several countries in the world, have been, without exception, characterised by
massive violations of human rights. The violations have differed depending on
the culture, country and the historical period and have included individual and
collective assassinations and executions, death in concentration camps,
starvation, deportations, torture, slave labour and other forms of mass
physical terror, persecution on ethnic or religious base, violation of freedom
of conscience, thought and expression, of freedom of press, and also lack of
political pluralism.
3. The crimes were justified in the name of the class
struggle theory and the principle of dictatorship of the proletariat. The
interpretation of both principles legitimised the "elimination" of
people who were considered harmful to the construction of a new society and, as
such, enemies of the totalitarian communist regimes. A vast number of victims
in every country concerned were its own nationals. It was the case particularly
of peoples of the former USSR who by far outnumbered other peoples in terms of
the number of victims.
4. The Assembly recognises that, in spite of the crimes of
totalitarian communist regimes, some European communist parties have made
contributions to achieving democracy.
5. The fall of totalitarian communist regimes in Central
and Eastern Europe has not been followed in all cases by an international
investigation of the crimes committed by them. Moreover, the authors of these
crimes have not been brought to trial by the international community, as was
the case with the horrible crimes committed by National Socialism
(nazism).
6. Consequently, public awareness of crimes committed by
totalitarian communist regimes is very poor. Communist parties are legal and
active in some countries, even if in some cases they have not distanced
themselves from the crimes committed by totalitarian communist regimes in the
past.
7. The Assembly is convinced that the awareness of history
is one of the preconditions for avoiding similar crimes in the future.
Furthermore, moral assessment and condemnation of crimes committed play an
important role in the education of young generations. The clear position of the
international community on the past may be a reference for their future
actions.
8. Moreover, the Assembly believes that those victims of
crimes committed by totalitarian communist regimes who are still alive or their
families, deserve sympathy, understanding and recognition for their
sufferings.
9. Totalitarian communist regimes are still active in some
countries of the world and crimes continue to be committed. National interest
perceptions should not prevent countries from adequate criticism of present
totalitarian communist regimes. The Assembly strongly condemns all those
violations of human rights.
10. The debates and condemnations which have taken place so
far at national level in some Council of Europe member states cannot give
dispensation to the international community from taking a clear position on the
crimes committed by the totalitarian communist regimes. It has a moral
obligation to do so without any further delay.
11. The Council of Europe is well placed for such a debate
at international level. All former European communist countries, with the
exception of Belarus, are now its members and the protection of human rights
and the rule of law are basic values for which it stands.
12. Therefore, the Parliamentary Assembly strongly condemns
the massive human rights violations committed by the totalitarian communist
regimes and expresses sympathy, understanding and recognition to the victims of
these crimes.
13. Furthermore, it calls on all communist or
post-communist parties in its member states which have not so far done so to
reassess the history of communism and their own past, clearly distance
themselves from the crimes committed by totalitarian communist regimes and
condemn them without any ambiguity.
14. The Assembly believes that this clear position of the
international community will pave the way to further reconciliation.
Furthermore, it will hopefully encourage historians throughout the world to continue
their research aimed at the determination and objective verification of what
took place.
---------------------------
1 Assembly debate on 25 January 2006 (5th Sitting) (see
Doc.10765, report of the Political Affairs Committee, rapporteur: Mr Lindblad
). Text adopted by the Assembly on 25 January 2006 (5th Sitting).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét