1. Ai đi tu
|
17. Em Mọi điên
|
33. Riêng mình
|
2. Anh em
|
18. Em Mọi ơi
|
34. Rong chơi
|
19. Gà gáy sáng
|
||
4. Ðêm Lục Tỉnh
|
20. Gửi lá đầu cây
|
|
21. Gõ cửa tồn sinh
|
37. Từ giã
|
|
22. Hãy vô ngôn
|
||
7. Ông điên
|
39. Từng cơn
|
|
8. Bao giờ
|
24. Kính thưa
|
40. Theo áng mây bay
|
9. Bé con ơi
|
25. Không đề (VI)
|
|
26. Lời người điên
|
42. Thưa cô nương
|
|
11. Cây cỏ dậy thì
|
27. Lời sơn nữ
|
43. Trước khi
|
12. Cũng là như thế
|
28. Mộng
|
|
13. Có lẽ
|
45. Vì sao khùng
|
|
46. Vẫn là là
|
||
15. Của em
|
31. Quanh co
|
47. Xe đò
|
16. Dư vang
|
|
|
Mưa nguồn (1962)
Bài ca quần đảo (1963)
1. Quy lai
|
14. Sáng Sàigòn
|
27. Đêm sang đông
|
2. Ngày tản cư
|
15. Đêm Sàigòn
|
28. Đêm lễ hội
|
16. Trở về Chợ Lớn
|
29. Đêm ký ức
|
|
4. Tiễn chân
|
17. Chuyện giữa phố
|
30. Chẻ hai
|
18. Chân đi
|
||
6. Chiều Sàigon
|
32. Tặng bà trời
|
|
7. Chiều chiều
|
||
21. Mai sau ở chùa
|
34. Gẫm rằng
|
|
22. Vĩnh viễn đi tu
|
35. Tỳ tử ngủ
|
|
23. Tuy nhiên
|
36. Mọi em em Mọi
|
|
11. Ghé chân
|
24. Không thuộc bài
|
37. Chiều đông
|
25. Lá cỏ lồ gồ
|
38. Cố sử mai sau
|
|
13. Sang mùa
|
26. Ở trong hang
|
39. Có lẽ
|
Lá hoa cồn (1963)
1. Đầu non
|
17. Emily
|
33. Phượng thành
|
2. Đi về
|
18. Gái khóc
|
34. Rứt bông
|
35. Sa mạc phát tiết
|
||
20. Gió sớm
|
36. Tặng chị
|
|
5. Ba cõi
|
21. Hờn trăng xứ sở
|
37. Thu trang chiều
|
22. Lá cây
|
38. Thuý
|
|
23. Lá trút hoa cồn
|
39. Thuý xin về lúc
|
|
24. Liễu Thuý Kiều
|
40. Trẫm ghé thăm
|
|
9. Cô thơ
|
25. Logos
|
|
10. Cồn hoa lá
|
26. Mù sương Chợ Lớn
|
42. Trẫm nhớ em
|
11. Cồn hoa trút lá
|
27. Nàng thơ đẹp
|
43. Trẫm sẽ làm thơ
|
12. Chị em
|
44. Trời hỏi
|
|
13. Chia màu
|
45. Xứ sở
|
|
14. Chiều chiều
|
46. Xuống hang
|
|
31. Ngựa về
|
|
|
16. Cho trời
|
32. Nhớ Chế Mân
|
|
Mưa nguồn hoà âm (1973)
29. Phố chợ chiều
|
||
2. Đổ bộ ca
|
16. Kể từ đệ nhất
|
30. Sương nắng
|
17. Lá cây thu
|
31. Tam cô nương
|
|
18. Lá hoa cồn
|
32. Tái tặng tử thần
|
|
5. Chà và ca
|
33. Tô hủ tiếu
|
|
6. Chạy đi em
|
20. Ly bôi
|
34. Tặng em Chợ Lớn
|
21. Mỗi năm
|
35. Tặng Khổng Khâu
|
|
8. Em Mọi là em
|
22. Nắm
|
36. Từng lúc
|
9. Giêng
|
23. Nắng Sài Gòn
|
|
24. Ngô đồng ban sơ
|
38. Thiền Vu ca
|
|
11. Hoắc nhiên ca
|
25. Nhà ma em Mọi
|
|
26. Nhiên như hà
|
40. Vớ vẩn
|
|
|
||
|
Rong rêu (1995)
1. Thơ tựa
|
7. Như thế ấy
|
13. Chim hót
|
2. Vô đề
|
8. Và từ đó
|
|
15. Từ vô tận tới
|
||
4. Bây giờ (II)
|
10. Kể ra
|
16. Ồ các em
|
11. Chào em thật sự
|
||
12. Một hôm
|
18. Một nàng tiên 11
|
Đêm ngắm trăng (1997)
Như sương (1998)
1. Anh sực nhớ
|
26. Hỏi nhau
|
51. Tặng đất
|
27. Không đề (IV)
|
52. Tờ cũ
|
|
28. Không đề (V)
|
53. Tờ mới
|
|
4. Đi và về
|
29. Lúc ngoảnh lại
|
54. Từ bao giờ
|
30. Lời em nói
|
55. Từng bước
|
|
31. Lời thôn nữ
|
56. Tố Như trùng lai
|
|
32. Mai sau kể lại
|
57. Tý Út vui
|
|
33. Mây
|
||
9. Buồn vui
|
34. Mây chiều nay
|
59. Thu (I)
|
10. Cái gì ẩn dưới
|
35. Một cô hàng xóm
|
60. Thu (II)
|
11. Cây chanh
|
36. Nói ra nói vào
|
61. Thu (III)
|
12. Cũng là
|
37. Nằm khóc
|
62. Thu (IV)
|
13. Còn mất đi đâu
|
38. Ngoại ô (I)
|
63. Thu (V)
|
14. Còn tiếp tục
|
39. Ngoại ô (II)
|
64. Thơ tặng
|
15. Còn xa
|
40. Nguyễn Du
|
65. Trẫm nhớ
|
16. Chết chơi
|
41. Người đi
|
66. Trăm năm (IV)
|
17. Chiều nay
|
67. Uống ly rượu
|
|
43. Nhớ một mình
|
68. Uống rượu
|
|
19. Em đi (I)
|
||
20. Em đi (II)
|
45. Ra đi
|
|
21. Em đi (III)
|
71. Vì có lẽ
|
|
22. Em đi (IV)
|
47. Tình điên ấy
|
|
23. Em đi em về
|
48. Tình yêu (I)
|
73. Vui và buồn
|
24. Em nằm ngủ
|
49. Tình yêu (II)
|
|
25. Hỏi em
|
|
I - Mười hai con mắt (2001)
3. Chào em (IV)
|
29. Em từ
|
|
30. Hoàng hoa
|
||
31. Lóng cóng co ro
|
||
32. Lời gái núi
|
||
33. Lời thôn nữ (II)
|
||
34. Luống cuống
|
||
35. Mười hai con mắt
|
||
36. Ngập ngừng 1
|
||
37. Ngập ngừng 2
|
||
38. Ngập ngừng 3
|
||
|
X - Bèo mây bờ bến (1996)
1. Của em
|
5. Màu trăng
|
9. Tiếng cười
|
2. Gặp người
|
6. Rừng
|
10. Trước khi
|
3. Giai nhân
|
|
|
|
- Danh sách 25 bài viết liên quan tới tác giả Bùi Giáng trong Thư viện bài viết
3. Bùi Giáng, thi sĩ kỳ dị - Kỳ 03:
Chuyện ly kỳ của ông thầy giáo cuồng si nàng Kiều (Trần Đình Thu)
5. Bùi Giáng, thi sĩ kỳ dị - Kỳ 05: Văn
chương Bùi Giáng trong những cuốn sách đầu tiên (Trần Đình Thu)
9. Bùi Giáng, thi sĩ kỳ dị - Kỳ 09: Một
năng lực phi thường của kẻ suốt ngày rong chơi (Trần Đình Thu)
- Tiểu sử tác giả
Bùi Giáng sinh năm 1926 (Bính Dần) tại Thanh Châu, Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, con thứ của ông bà Bùi Thuyên và Huỳnh Thị Kiều. Ông được văn giới, không phân biệt không gian thời gian, yêu mến trọng vọng. Những tác phẩm đầu của ông là sách giáo khoa in năm 1957, như "Một vài Nhận xét về Bà huyện Thanh Quan", "Lục Vân Tiên", "Chinh phụ ngâm",... nhưng tiếng tăm ông nổi bật từ tập thơ "Lá hoa cồn" (1963). Ông là một nguời tự học và học rất trễ, tuy nhiên khả năng tinh thông nhiều ngôn ngữ của ông, kể cả những ngôn ngữ khó như chữ Hán và tiếng Đức, làm kinh ngạc mọi người trong văn giới.
Những cuốn sách đầu của ông là sách giáo khoa in năm 1957, Bùi Giáng đã là một tên tuổi quá quen thuộc với đông đảo bạn đọc. Ông thường tự nhận là "trung niên thi sĩ" cùng hàng loạt biệt danh trào lộng: Thi sĩ đười ươi, Brigitte Giáng, Giáng Moroe, Bùi Bán Dùi, Bùi Bàn Dúi, Bùi Tồn Lưu, Bùi Tồn Lê, Bùi Bê Bối, Bùi Văn Chiêu Lỳ...
Ông được xem như một "ngôi sao" trên vòm trời văn hóa văn nghệ miền Nam trước đây, được không ít độc giả xưng tụng là "thiên tài", là "bậc thượng trí", là "đáng tiêu biểu hơn cả về thi ca bây giờ và có lẽ... vạn đại" và tôn ông làm "thần tượng". Gần đây, một số tác phẩm, dịch phẩm của Bùi Giáng được tái bản rộng rãi. Ông đã dịch nhiều sách Pháp, Anh, Hán văn như "Hamlet" của Shakespeare, "Hoàng tử bé" của Saint Exupéry, "Ngộ nhận" của Albert Camus, "Khung cửa hẹp", và "Hoà âm điền dã" của André Gide, "Kim kiếm điêu linh" của Ngoạ Long Sinh...
Ông đã biên soạn các tiểu luận triết học và văn học như "Tư tưởng hiện đại", "Thi ca tư tưởng", "Lễ hội tháng ba", "Con đường ngã ba", "Con đường phản kháng", "Đi vào cõi thơ"... Đặc biệt, gây nhiều tranh luận sôi nổi nhất là những tập thơ của ông, từ "Mưa nguồn", "Lá hoa cồn"... đến "Trăng châu thổ", "Sương bình nguyên", "Bài ca quần đảo", "Rong rêu"... Ai đã từng tiếp xúc Bùi Giáng trong trang sách lẫn ngoài cuộc đời, hầu như chưa thể bình luận gì về ông...
Bùi Giáng qua đời lúc 2h chiều ngày thứ tư, 7-10-1998 tại bệnh viện Chợ Rẫy.
Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, khi viếng linh cửu Bùi Giáng, đã viết lưu niệm trong sổ tang, như sau:
Bùi Giang Bàng Dúi Bùi Giàng
Ô hay trăm ngõ bàng hoàng lỗ không
Lỗ không trời đất ngỡ ngàng
Hóa ra thi thể là ngàn hư vô
Nhớ thương vô cùng là từ
Là từ vô tận ứ ừ viễn vông
(Trịnh Công Sơn - 1998)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét